giải phương trình: (x2 +1) (x+3) (x+5) +16 =0
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Giải phương trình :
1) √x2+x+2 + 1/x= 13-7x/2
2) x2 + 3x = √1-x + 1/4
3) ( x+3)√48-x2-8x= 28-x/ x+3
4) √-x2-2x +48= 28-x/x+3
5) 3x2 + 2(x-1)√2x2-3x +1= 5x + 2
6) 4x2 +(8x - 4)√x -1 = 3x+2√2x2 +5x-3
7) x3/ √16-x2 + x2 -16 = 0
Giải các phương trình sau:
g/ x(x + 3)(x – 3) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 0
h/ (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
i/ (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
k/ x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
m/ x2 + 6x – 16 = 0
n/ 2x2 + 5x – 3 = 0
\(m,x^2+6x-16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+8x-16=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+8\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(n,2x^2+5x-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x+6x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(k,x\left(2x-7\right)-4x+14=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x-7x+14=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình
a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\) x-16=0
b) 15-2\(\sqrt{15}\) x +x2=0
a: =>\(x\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=16\)
=>\(x=\dfrac{16}{\sqrt{3}-1}=8\left(\sqrt{3}+1\right)\)
b: =>(x-căn 15)^2=0
=>x-căn 15=0
=>x=căn 15
Bài 1: Giải các phương trình
|
|
a/ c/
b/ d/
e/ (x +)(x-) = 0 g/ (3x-1)(2x-3)(x+5) = 0
h/ x2 – x = 0
f/ x2 – 2x = 0 i/ x2 – 3x = 0 k/ (x+1)(x+2) =(2-x)(x+2)
Bài 4: Giải các phương trình sau:
g) h)
n) m)
i/ = 8 – x k) = – 4x +7
f.
Bài 6: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:
j/ 3x - (2x + 5 ) £ (2x – 3 ) k/ (x – 3)(x + 3) < x(x + 2 ) + 3
p/ 1+ q)
b.
6:
k: =>x^2-9<x^2+2x+3
=>2x+3>-9
=>2x>-12
=>x>-6
1:
h: =>x(x-1)=0
=>x=0; x=1
i: =>x(x-3)=0
=>x=0; x=3
Giải phương trình sau:
a) 2x(x+3)-(x-1)(x+2)=x2+6
b) x(x-5)+(x-5)(x+3)=0
a: \(\Leftrightarrow2x^2+6x-x^2-2x+x+2-x^2-6=0\)
=>5x-4=0
hay x=4/5
b: \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+x+3\right)=0\)
=>(x-5)(2x+3)=0
=>x=5 hoặc x=-3/2
a) \(2x\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)=x^2+6\)
\(2x^2+6x-\left(x^2+2x-x-2\right)=x^2+6\)
\(x^2+5x+2=x^2+6\)
\(x^2+5x+2-x^2-6=0\)
\(5x-4=0\)
\(x=\dfrac{4}{5}\)
b) \(x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\left(x-5\right)\left(x+x+3\right)=0\)
\(\left(x-5\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
1) Giải phương trình: x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 ta được nghiệm
2) Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm
a) x(x-1)=0 b) (x+2)(x2+1)=0
c) x2-3x=0 d) x2-2x+3=0
1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x2 - 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4
2.
a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)
b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)
c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)
d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)
Trong các phương trình sau, những bất phương trình nào tương đương với −2x−1<−9 ?
A. x2 -16<0 C.2x+3>11
B. x>4 D. x2 -16>0
Trong các phương trình sau, những bất phương trình nào tương đương với −2x−1<−9 ?
A. x2 -16<0 C.2x+3>11
B. x>4 D. x2 -16>0
Giải bất phương trình
x2-2x+1<9
(x-1)(4-x2)≥0
\(\dfrac{x+2}{x-5}\)<0
\(x^2-2x+1< 9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)
\(\Leftrightarrow x-1< 3\)
\(\Leftrightarrow x< 4\)
\(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(2+x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2-x=0\\2+x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\)
\(\Leftrightarrow x+2< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
a)\(x^2-2x+1< 9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< 9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-9< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-3\right)\left(x-1+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 4\\x>-2\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 4\).
b) \(\left(x-1\right)\left(4-x^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2 >0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x>2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< 2\\x>-2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra) hay
\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (vô lí) hay \(\left[{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\\x< -2\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)
-Vậy nghiệm của BĐT là \(x< -2\) hay \(1< x< 2\).
c) ĐKXĐ: \(x\ne5\)
\(\dfrac{x+2}{x-5}< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2< 0\\x-5>0\end{matrix}\right.hay\left[{}\begin{matrix}x+2>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>5\end{matrix}\right.\)(vô lí) hay
\(\left[{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.\) (có thể xảy ra)
-Vậy nghiệm của BĐT là \(-2< x< 5\)
Bài1. Cho phương trình : x2 - 2(m - 1)x + m2 - 6 = 0 ( m là tham số )
Giải phương trình khi m = 3
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thoản mãn x12 + x22 = 16
a. Em tự giải
b.
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-6\right)=-2m+7\)
Pt đã cho có 2 nghiệm khi: \(-2m+7\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{7}{2}\)
Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=16\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)
\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-6\right)=16\)
\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4>\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=0\)