mn cho em hỏi tứ giác có 2 góc =90 và hai cạnh bằng nhau có phải HCN ko ạ
Cho tứ giác MNPQ có 2 đường chéo cắt nhau tại E và có cạnh MN=MQ;NP=PQ.Chứng minh a)MP là đường phân giác của góc M và P b) MP vuông góc với NQ Mn giúp em với Em cảm ơn ạ❤️
a.
Xét hai tam giác MNP và MQP có:
\(\left\{{}\begin{matrix}MN=MQ\\NP=PQ\\MP\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta MNP=\Delta MQP\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NMP}=\widehat{QMP}\\\widehat{NPM}=\widehat{QPM}\end{matrix}\right.\) hay MP là phân giác của góc M và P
b.
Do \(\left\{{}\begin{matrix}MN=MQ\\NP=PQ\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MP\) là trung trực NQ
\(\Rightarrow MP\perp NQ\) (đpcm)
1.Cmr hình thang có 2 đáy=nhau thì 2 cạnh bên // và bằng nhau.
2.Cmr trong 1 tứ giác thì ko thể có 4 góc đều nhọn, ko thể có 4 góc đều tù.
3.Cmr trong 1 tứ giác tổng độ dài 2 đường chéo luôn lớn hơn tổng 2 cạnh đối.
4.Cho tứ giác ABCD có A^-B^=20độ, C^-D^=20độ
a)Cmr ABCD là hình thang
b)Tính A^B^C^D^ biết A^=2D^
Bài 2:
Nếu cả bốn góc trong một tứ giác đều là góc nhọn thì tổng của bốn góc đó sẽ nhỏ hơn 360 độ(trái với định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)
Nếu cả bốn góc trong một tứ giác đều là góc tù thì tổng của bốn góc đó sẽ lớn hơn 360 độ(trái với định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)
Ta có đpcm
1) Xét ΔABC và ΔCDA có
AB=CD(gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔCDA(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC(Đpcm)
Hình bình hành là
A. tứ giác có hai cạnh bằng nhau
B. tứ giác có hai cạnh song song
C. tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
D. tứ giác có các góc đối bằng nhau
Một tam giác có 3 góc bằng nhau và 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều.
Tại sao ta gọi tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là "hình vuông" mà không phải "tứ giác đều" ?
hinh vuong cx \(\Leftrightarrow\)tu giac deu ma bn
mik nghi nhu vay ak
Theo 1 số trang mạng thì đó là 1 quy luật tự nhiên, luôn luôn đúng nhé
HT
1.Cmr hình thang có 2 đáy=nhau thì 2 cạnh bên // và bằng nhau.
2.Cmr trong 1 tứ giác thì ko thể có 4 góc đều nhọn, ko thể có 4 góc đều tù.
1) Xét ΔABC và ΔCDA có
AB=DC(gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔCDA(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC(Đpcm)
Bài 2:
Nếu cả bốn góc đều là góc nhọn thì tổng bốn góc đó nhỏ hơn 360 độ(trái với định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)
Nếu cả bốn góc đều là góc tù thì tổng bốn góc đó lớn hơn 360 độ(trái với định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)
Cho tứ giác lồi ABCD có các đường chéo AC và BD bằng nhau. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với hai đường thẳng AC và BD các góc bằng nhau.
GIÚP MÌNH VỚI MAI PHẢI NỘP RỒI, CẢM ƠN MNG
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác DEF (ko có hai góc nào bằng nhau, ko có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là G, H, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng:
a) EF = GH, ED = GK b) góc F=góc G, góc D= góc H
Một tứ giác là tứ giác nội tiếp nếu
(A) có hai đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau.
(B) có 4 góc bằng nhau.
(C) có 4 cạnh bằng nhau.
(D) có các cạnh tiếp xúc với đường tròn.
Chọn (A) có hai đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau.
Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A,B,C,D tỉ lệ thuận với 5,8,13 và 10.
a) Tính số đo các góc của tứ giác ABCD
b) Kéo dài hai cạnh AB và DC cắt nhau tại E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắt nhau ở F. Hai tia phân giác của các góc AED và góc AFB cắt nhau ở O. Phân giác của góc AFB cắt các cạnh CD và AB tại M và N. Chứng minh O là trung điểm của đoạn MN.
P/s : Giúp em giải chi tiết bài này với ạ.
a, có số đo 4 góc của tứ giác ABCD lafn lượt tỉ lệ với 5, 8, 13, 10
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{5+8+13+10}=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\) mà ^A + ^B + ^C + ^D = 360 do tứ giác ...
\(\Rightarrow\frac{360}{36}=10=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=50;\widehat{B}=80;\widehat{C}=130;\widehat{D}=100\)
b, xét ΔABF có : ^ABF + ^BAF + AFB = 180 (định lí)
^ABF = 50 ; ^ABF = 80 (câu a)
=> ^AFB = 50
FM là phân giác của ^AFB
=> ^MFD = ^AFB : 2 (tính chất)
=> ^MFD = 50 : 2 = 25
^ADC + ^CDF = 180 (kề bù) mà ^ADC = 100 (câu a) => ^CDF = 80
ΔDMF có : ^MDA + ^DFM + ^DMF = 180 (định lí)
=> ^DMF = 75 (1)
ΔADE có : ^ADE + ^DAE + ^AED = 180 (Định lí)
^EAD = 50; ^ADE = 100
=> ^AED = 30 và (1)
ΔENM có : ^ENM + ^EMN + ^MNE = 180
=> ^ENM = 75 = ^EMN
=>ΔEMN cân tại E mà EO là pg của ^NEM (gt)
=> EO đồng thời là trung tuyến của ΔNEM (định lí)
=> O là trung điểm của MN (định nghĩa)
hình tự kẻ