Cho hàm số:y=mx^2 a,Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm (-1;5) b,Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-(2m+1)=1
=>2m+1=-1
=>2m=-2
=>m=-1
b: y=(-2+1)x=-x
Cho hàm số:y=x+m có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm D(1;-2) và vẽ đồ thị hàm số trong hệ trục
tọa độ Oxy. Cho biết điểm E(2;5) có thuộc đồ thị hàm số vừa vẽ không?
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục Ox và Oy. Tìm
m để khoảng cách từ O đến đường thẳng EF bằng 3.
Giúp mik câu b vssss ;-;
\(a,\Leftrightarrow1+m=-2\Leftrightarrow m=-3\\ \Leftrightarrow y=x-3\\ \text{Thay }x=2;y=5\Leftrightarrow5=2-3=-1\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow E\notinđths\\ b,\text{PT giao Ox và Oy: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-m\Rightarrow E\left(-m;0\right)\Rightarrow OE=\left|m\right|\\x=0\Rightarrow y=m\Rightarrow F\left(0;m\right)\Rightarrow OF=\left|m\right|\end{matrix}\right.\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến EF
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OE^2}+\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{2m^2}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\\m=-\dfrac{3}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
đi qua A(-1;1) thì y=1 x=-1 đấy bạn rồi thế zo tính
a) Đths \(y=\left(2m+1\right)x\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\)
Ta có:
\(y=\left(2m+1\right)x\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(-1\right)=1\)
\(\Rightarrow2m+1=-1\)
\(\Rightarrow2m=-2\)
\(\Rightarrow m=-1\)
b) Thay \(m=-1\)
\(\Rightarrow y=\left(-2+1\right)x\)
\(\Rightarrow y=-x\)
Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-x\) | \(0\) | \(2\) |
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
Cho hàm số y=(1-2m)x+3 a) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) b) tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm B(2;-4) c) tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số ở câu a,b
a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
1-2m+3=0
\(\Leftrightarrow m=2\)
cho hàm số y= mx+m-1.tìm m để
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3; -1).
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3.
a. Để đồ thị qua A
\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2
\(\Rightarrow m-1=2\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
\(\Rightarrow0=3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
Cho hàm số:y=f(x)=(m*m+m+1)*x(1), m là số thực. Biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1; 2). So sánh f(2011);f(2012).
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
1,04 m
tk mk nha
mk sẽ tk lại
hứa mà
Cho hàm số y = m x – 3 m + 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (2; −3)
A. m = 3
B. m = 4
C. m = 5
D. m = 6
Thay x = 2 ; y = − 3 v à o y = m x – 3 m + 2 ta được
m . 2 – 3 m + 2 = − 3 ⇔ − m = − 5 ⇔ m = 5
Đáp án cần chọn là: C