Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ, cho A(-1;-3),B(-3;5). a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. b. Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x - 1 1 = y - 2 - 1 = z - 1 2 và mặt phẳng P : x + 2 y + z - 5 = 0 . Tọa độ giao điểm A của đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P) là:
A. A(3;0;-1)
B. A(0;3;1)
C. A(0;3;-1)
D. A(-1;0;3)
(1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{a}=\left(1;-4\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(0;2\right)\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) là?
(2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{a}=\left(-7;3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(4;1\right)\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{a}\) là?
(3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{u}=\left(-5;4\right)\), \(\overrightarrow{v}=-3\overrightarrow{j}\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{a}=2\overrightarrow{u}-5\overrightarrow{v}\) là?
(4) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1;1), B (4;-7) và \(\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{OA}-5\overrightarrow{OB}\). tổng hoành độ và tung độ của điểm M là?
giúp mk vs ạ mk cần gấp thank
(1); vecto u=2*vecto a-vecto b
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot1-0=2\\y=2\cdot\left(-4\right)-2=-10\end{matrix}\right.\)
(2): vecto u=-2*vecto a+vecto b
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\cdot\left(-7\right)+4=18\\y=-2\cdot3+1=-5\end{matrix}\right.\)
(3): vecto a=2*vecto u-5*vecto v
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot\left(-5\right)-5\cdot0=-10\\b=2\cdot4-5\cdot\left(-3\right)=15+8=23\end{matrix}\right.\)
(4): vecto OM=(x;y)
2 vecto OA-5 vecto OB=(-18;37)
=>x=-18; y=37
=>x+y=19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;-1), đường thẳng d : x - 1 2 = y + 1 1 = z - 2 - 1 và mặt phẳng (P): x+y+2z+1=0. Điểm B thuộc mặt phẳng (P) thỏa mãn đường thẳng AB vuông góc và cắt đường thẳng d. Tọa độ điểm B là
A. (3;-2;-1)
B. (-3;8;-3)
C. (0;3;-2)
D. (6;-7;0)
Đáp án C
HD: Gọi H(1+2t;-1+t;2-t) là hình chiếu của A trên d
Suy ra H(3;0;1), phương trình đường thẳng AH là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-1;1), đường thẳng ∆ : x - 1 2 = y 1 = z + 1 - 1 và mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0. Gọi (Q) là mặt phẳng chứa ∆ và khoảng cách từ A đến (Q) lớn nhất. Tính thể tích khối tứ diện tạo bởi ∆ và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz.
A. 1/36
B. 1/6
C. 1/18
D. 1/2
câu 1
a) \(A=4\sqrt{24}-3\sqrt{54}+5\sqrt{6}-\sqrt{150}\)
b) \(B=\sqrt{14+4\sqrt{10}}-\dfrac{1}{\sqrt{10}+3}\)
câu 2 trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho đường thẳng (d1): y=2x và đường thẳng (d2): y=-x+2
a) vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) cho đường thẳng (d3): y=ax+b. xác định a,b biết rằng đường thẳng (d3) song song với đường thẳng (d2), đồng thời cắt đường thẳng (d1) tại điểm có hoành độ bằng 1
Câu 1:
a: \(A=4\sqrt{24}-3\sqrt{54}+5\sqrt{6}-\sqrt{150}\)
\(=4\cdot2\sqrt{6}-3\cdot3\sqrt{6}+5\sqrt{6}-5\sqrt{6}\)
\(=8\sqrt{6}-9\sqrt{6}=-\sqrt{6}\)
b: \(B=\sqrt{14+4\cdot\sqrt{10}}-\dfrac{1}{\sqrt{10}+3}\)
\(=\sqrt{10+2\cdot\sqrt{10}\cdot2+4}-\dfrac{\left(\sqrt{10}-3\right)}{10-9}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\sqrt{10}+3\)
\(=\sqrt{10}+2-\sqrt{10}+3=5\)
Câu 2:
a:
b: Vì (d3)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d3): y=-x+b
Thay x=1 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot1=2\)
Thay x=1 và y=2 vào y=-x+b, ta được:
b-1=2
=>b=3
vậy: (d3): y=-x+3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3) và đường thẳng d có phương trình x - 1 2 = y - 2 - 1 = z z . Mặt phẳng chứa A và d. Viết phương trình mặt cầu tâm O tiếp xúc với mặt phẳng (P).
A. x 2 + y 2 + z 2 = 12 5 .
B. x 2 + y 2 + z 2 = 3 .
C. x 2 + y 2 + z 2 = 6 .
D. x 2 + y 2 + z 2 = 24 5 .
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A ( 12 ) ; B ( -1 ; 1 ) . Điểm M thuộc trục Ox thỏa mãn tam giác MAB cân tại A . Khi đó độ dài đoạn OM bằng?
Lời giải:
Gọi tọa độ $M$ là $(a,0)$. $H$ là trung điểm của $MB$
Khi đó $H$ có tọa độ \(H(\frac{a-1}{2}, \frac{1}{2})\)
\(\overrightarrow{MB}=(-1-a,1); \overrightarrow{AH}=(\frac{a-3}{2}, \frac{-3}{2})\)
Vì $MAB$ cân tại $A$ nên trung tuyến $AH$ đồng thời là đường cao. Do đó:
\(\overrightarrow{MB}.\overrightarrow{AH}=0\Leftrightarrow (-1-a).\frac{a-3}{2}-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow a=0\) hoặc $a=2$
(đều thỏa mãn)
Khi đó:
$OM=0$ hoặc $OM=2$