hãy giải thích ý nghĩa của câu: " trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói."
c.ơn đã trả lời☘ ;-;
hãy giải thích câu nói trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói ??
refer
+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.
refer
+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.
Hãy giải thích câu: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói
- Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát
- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói
Trời nóng chóng khát vì: trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt ---> cơ thể mất nhiều nước ---> chóng khát
Tời mát chóng đói vì : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng ---> chóng đói
chúc bn học tốt
Câu này hôm trc vừa hok xog mà wêm mất tiêu ùi...hihi
giải thích câu nói trời nóng chóng khát , trời mát chóng đói
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Bài làm:
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước.Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói.Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.cảm ơn bạn câu trả lời của bạn là đúng
Giải thích câu: " Trời nóng chóng khát. trời mát chóng đói? Giúp mk với ah
Tham khảo
+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói. + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Tham khảo:
Trời nóng chóng khát vì: trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt ---> cơ thể mất nhiều nước ---> chóng khát
Trời mát chóng đói vì : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng ---> chóng đói
Trời nóng chóng khát : trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt -> cơ thể mất nhiều nước.
Tời mát chóng đói : cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng .
1. Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc chưng cơ bản của sự sống?
2. Hãy giải thích câu: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói.
1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng => tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
2. - Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát.
- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói.
1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
2. Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.
1.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình đồng hóa tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
2.
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.
Hãy giải thích các câu:
- "Trời nóng chóng khát, trời rét chóng đói".
- "Rét run cầm cập".
- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.
- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.
- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.
Hãy giải thích các câu:
- "Trời nóng chóng khát, trời rét chóng đói".
- "Rét run cầm cập".
- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.
- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.
- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.
BTVN: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
CỦ KHOAI NƯỚNG (Tạ Duy Anh)
Sau trận mưa rào vòm trời như được rửa sạch, trở nên xanh và cao hơn. Đã chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh làm người ta hưng phấn và chóng đói. Thường Mạnh đi học về là đi thả trâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
Nhưng từ giờ đến tối còn lâu và cậu cần phải tìm được một việc gì đó trong khi con trâu đang mải miết gặm cỏ. Cậu bèn ngồi đếm từng con sáo mỏ vàng đang nhảy kiếm ăn trên cánh đồng màu đã thu hoạch. Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn cậu, ý chừng muốn dò la xem "anh bạn khổng lồ" kia có thể chơi được không. Chợt Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa hướng lên trời. Kinh nghiệm đủ cho cậu biêt bên dưới những chiêc mầm là củ khoai lang sót. Với bất cứ đứa trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết và bây giờ nó sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to cỡ nào? Không ít trường hợp bên dưới chỉ là một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến món khoai nướng. Ruột nó trong như thạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một thứ hương thơm chết người, nhất là khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may là mình đem theo lửa - cậu lẩm bẩm. Sợ niềm hy vọng đi veo mất nên cậu rón rén bới lớp đất mềm lên. Khi cậu hoàn toàn tin nó là một củ khoai thì cậu thọc sâu tay vào đất, sâu nữa cho đên khi những ngón tay cậu ôm gọn củ khoai khá bự, cậu mới từ từ lôi nó lên. Chà, thật tuyệt vời. Nó không chỉ đơn thuần là củ khoai sót. Nó y như quà tặng, một thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu.
Mạnh đã có việc để làm, mà lại là một việc làm người ta háo hức. Trong chốc lát đống cành khô bén lửa và đợi đến khi nó chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này trở nên vô cùng huyền diệu. Rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ đúng một củ khoai nướng mà ông cậu thoát chết đói và sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện như cổ tích nhưng lại có thật. Nào, để xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì.
Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo bọc tay nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở xóm bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ. Vài lần giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét nên nó chỉ trông cậy vào người ông mù lòa.
Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh thoảng lén nhìn Mạnh.
Mùi gì mà thơm thế? - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai. Ngồi nghỉ một lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa. Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi khó xử của Mạnh, ông lão bảo:
- Tôi chỉ xin lửa thôi...
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng ông lão mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
- Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước. Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh như muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá như có ba củ khoai, chí ít cũng là hai củ. Đằng này chỉ có một... Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ông cháu xa dần. Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại như từng gợn sóng nằm phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó. Dù Mạnh có dối lòng rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn không dám chạm vào củ khoai... Hình như đã có người phải quay mặt đi vì không dám ước có được nó. Có thể ông nội cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy.
Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà. Giờ đây mới là lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng một món quà vô giá. Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói giấy báo ra. Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, có thể lắm chứ! Và rồi cậu thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ?
Câu hỏi:
1. Xác định ngôi kể và các sự việc chính trong văn bản trên.
2. Xác định các nhân vật trong văn bản trên và cho biết ai là nhân vật chính? Những căn cứ nào khiến em xác định như vậy?
3. Liệt kê và nêu tác dụng của các từ láy được dùng trong đoạn cuối cùng của văn bản.
4. Vì sao Mạnh lại có cảm giác: nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó? Em đã bao giờ bị hổ thẹn như vậy chưa? Hãy chia sẻ từ 2 đến 3 câu.
5. Câu chuyện kết thúc đặc biệt như thế nào ? Cảm xúc của em về cách kết thúc đó (trả lời bằng đoạn 7 đến 10 câu).
giúp mik với
1. Xác định ngôi kể và các sự việc chính trong văn bản trên.
=> ngôi kể thứ 3.
+ sự việc chính gồm :
+ tình cảnh của Mạnh sau khi đi học về
+ Tình cờ Mạnh nhìn thấy củ khoai và nướng lên trong lửa
+ Có một ông lão và đứa bé đến xin lửa hơi lâu , Mạnh sợ củ khoai cháy và họ biết ý xin về , xin lỗi Mạnh
+ Sự ý tứ của những con người nghèo khổ vẫn không cần xin từ người khác , đoạn đối thoại của Mạnh và đứa bé đã chứng minh cho điều đó.
2. Xác định các nhân vật trong văn bản trên và cho biết ai là nhân vật chính?
Các nhân vật trong văn bản :
+ Mạnh , ông lão và đứa bé
N/v chính : Mạnh
Những căn cứ nào khiến em xác định như vậy?
+ Những nhân vật trong văn bản là Mạnh , ông lão , đứa bé vì họ cùng xây dựng câu chuyện
+ Mạnh là n/v chính vì câu chuyện nói đến Mạnh nhiều nhất.
3. Liệt kê và nêu tác dụng của các từ láy được dùng trong đoạn cuối cùng của văn bản.
từ láy gồm : ngây ngất , lâng lâng
tác dụng : miêu tả , diễn đạt rõ tâm trạng của n/v Mạnh khi về nhà và chuẩn bị đánh chén củ khoai.
4. Vì sao Mạnh lại có cảm giác: nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó? Em đã bao giờ bị hổ thẹn như vậy chưa? Hãy chia sẻ từ 2 đến 3 câu.
Vì Mạnh đã không muốn chia sẽ đồ ăn với những người lương thiện nghèo khổ không có ăn.
chia sẽ:
+ Em đã từng cảm thấy nhục nhã , buồn trong lòng và hổ thẹn vì một lần giành đồ ăn với cả đứa bạn nghèo đói của mình . Nếu bây giờ gặp lại bạn , em sẽ xin lỗi, chăm sóc và đền bù lại cho bạn về những hành động ngày xưa .
5. Câu chuyện kết thúc đặc biệt như thế nào ? Cảm xúc của em về cách kết thúc đó (trả lời bằng đoạn 7 đến 10 câu).
( Em tự làm nghe).
Trả lời câu hỏi :
1. Nêu ý nghĩa của các chi tiết sau:
- Ý nghĩa về sự trưởng thành nhanh chóng của Gióng
- Ý nghĩa việc Gióng bay về trời
- Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại lấy tên là Hội Khoẻ Phù Đổng
- Nêu ý nghĩa truyền thuyết Tháng Gióng
- Ý nghĩa về sự trưởng thành nhanh chóng của Gióng : thể hiện sức mạnh của nhân dân , của dân tộc . Khi đất nước yên bình thì âm thầm lặng lẽ , còn khi đất nước lâm nguy thì vô cùng mạnh mẽ .
- Ý nghĩa việc Gióng bay về trời : Gióng hay cũng chính là nhân dân , đánh giặc vì lòng yêu nước , sự căm ghét giặc chứ ko màng tới phú quí
- hội thi thể thao trong nhà trường lại lấy tên là Hội Khoẻ Phù Đổng vì
+ hội thi này dành cho thiếu niên nhi đồng , lứa tuổi của Gióng
+ Rèn luyện sức khỏe để học tập , làm việc , cống hiến cho đất nước , ...
-ý nghĩa truyền thuyết Tháng Gióng : Hình tượng Gióng với nhiều màu sắc thần kì , thể hiện sức mạnh của dân tộc . Thể hiện quan niêm và mơ ước của nhân dân ta về người anh hùng ngay từ buổi đầu dựng nước
2.Ý nghĩa việc Thánh Gióng bay về trời:
-Đối với quan niệm nhân dân , bay về trời là chết nhưng nhân dân không coi như Gióng chết mà đi rao cõi bất tử . Gióng bay về Trời là hình ảnh đẹp đẽ hài hùng giữ gắn ý nghĩa chiến tranh đã kết thúc và cậu đã hoàn thành nhiệm vụ .