Những câu hỏi liên quan
DC
Xem chi tiết
PH
15 tháng 8 2021 lúc 20:59

Câu 7 :

a, Tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/detail/43902845942.html

b, Tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/detail/7963533510.html

Bình luận (0)
PH
15 tháng 8 2021 lúc 21:02

Bài 8:

undefined

Bình luận (0)
NT
15 tháng 8 2021 lúc 21:21

Bài 7: 

b: Ta có: \(\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{18\cdot19}+\dfrac{2}{19\cdot20}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{19}{20}=\dfrac{19}{10}\)

Bình luận (0)
UT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 10 2021 lúc 22:48

Bài 6:

a: \(\sqrt{\dfrac{2}{3-\sqrt{5}}}=\dfrac{\sqrt[4]{2}\cdot\left(\sqrt[2]{5}+1\right)}{2}\)

b: \(\sqrt{\dfrac{a-4}{2\left(\sqrt{a}-2\right)}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{a}+2\right)}{2}\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 11 2023 lúc 4:07

Bài 7:

a: Xét tứ giác EOBM có

\(\widehat{OEM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>EOBM là tứ giác nội tiếp

=>E,O,B,M cùng thuộc một đường tròn

b: ΔAON cân tại O

mà OK là đường cao

nên OK là phân giác của góc AON

Xét ΔOAK và ΔONK có

OA=ON

\(\widehat{AOK}=\widehat{NOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOAK=ΔONK

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}=90^0\)

=>KA là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

DN,DB là tiếp tuyến

Do đó: DN=DB và OD là phân giác của góc NOB

=>\(\widehat{NOB}=2\cdot\widehat{NOD}\)

\(\widehat{NOA}+\widehat{NOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{KON}+2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{KOD}=180^0\)

=>\(\widehat{KOD}=90^0\)

Xét ΔKOD vuông tại O có ON là đường cao

nên \(NK\cdot ND=ON^2\)

mà NK=KA và ND=DB

nên \(KA\cdot DB=ON^2=R^2\) không đổi

Bài 1:

Thay y=2023 vào y=x+1, ta được:

x+1=2023

=>x=2022

Thay x=2022 và y=2023 vào (d'), ta được:

\(2022\left(m-1\right)+m=2023\)

=>2022m-2022+m=2023

=>2023m=4045

=>\(m=\dfrac{4045}{2023}\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NT
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
NT
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
17 tháng 10 2021 lúc 23:06

Bài 7:

a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
0A
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
-5/7.2/11+-5/7.9/11+5/7 =-5/7 . (2/11+9/11+5/7) =-5/7.12/7 =-60/7
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

-5/7 . 2/11 + (-5/7) . 9/11 + 5/7

= -5/7 . 2/11 + -5/7 . 9/11 + (-5/7) . (-1)

= (-5/7) . (2/11 + 9/11 -1)

= (-5/7) . 0

=0

ks nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
10 tháng 7 2021 lúc 21:31

\(\frac{-5}{7}\times\frac{2}{11}+\frac{-5}{11}\times\frac{9}{11}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}\times\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}\times\frac{11}{11}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}\times1+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-5}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LR
Xem chi tiết
TG
31 tháng 1 2021 lúc 8:46

\(-2\left(2x-7\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^2=-4\)

Mà: \(\left(2x-7\right)^2\ge0\)

=> Ko có giá trị x cần tìm

Bình luận (1)
ND
31 tháng 1 2021 lúc 7:39

Bạn viết lại đề bài đi!  chỗ (2x-+7) có sai không vậy ?

 

Bình luận (0)
LR
31 tháng 1 2021 lúc 16:37

-2(2x+7)^2=2

Đề này mới đúng nhé, xin lỗi nhiều ạ.

 

Bình luận (0)