Những câu hỏi liên quan
TV
Xem chi tiết
LN
30 tháng 10 2021 lúc 15:35

Gọi hóa trị của Cu là: a

Theo quy tắc hóa tị ta có:

 1 . a = 2. I → a = II

Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(HO)2là II

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2021 lúc 15:35

gọi hóa trị của \(Cu\) là \(x\)

 \(Cu^x_1\left(OH\right)_2^I\)

\(\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
HP
11 tháng 11 2021 lúc 18:59

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)

\(\Rightarrow x=III\)

Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)

b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)

Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)

\(\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2021 lúc 18:19

a. Fe: hóa trị III

b. Al: hóa trị III

Bình luận (1)
GT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 9:00

Tham khảo: 

– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
– Giải đẳng thức trên để tìm a
Chú ý:  – H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
– Kết quả phải ghi số La Mã.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2021 lúc 9:02

Phương pháp:

– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
– Giải đẳng thức trên để tìm a
Chú ý:  – H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
– Kết quả phải ghi số La Mã.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau đây:

a) KH

Lời giải:

a) KH: Có H có hóa trị I, theo quy tắc hóa trị ta có: 1 x 1 = 1 x b => K hóa trị I.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 1 2022 lúc 21:24

SGK :V

Bình luận (3)
H24
6 tháng 1 2022 lúc 21:25

– Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
– Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
– Giải đẳng thức trên để tìm a

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2022 lúc 21:26

tham văn khảo
 

Quy tắc hóa trị.

Ta có quy tắc hóa trị như sau: Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Theo quy tắc hóa trị thì:  x.a = y.b

Trong đó:

 

– x, y là các hóa trị của nguyên tố

– a, b là các chỉ số

 

– Nếu biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

– Nếu biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa họ

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NL
20 tháng 11 2021 lúc 18:21

Cl(I). Gọi hoá trị sắt trong FeCl3 là x. Ta có 1.x=3.1 ( theo QTHT). Vậy x=3

đáp án : III 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2021 lúc 23:29

a) 

-\(Fe^aCl^I_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I

=> a = III

\(Fe^a_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II

=> a = III

\(Fe^aSO^{II}_4\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1

=> a = II

b)

-  \(Cu^aO^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II

=> a = II

\(Cu^a_2O^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=>a = I

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HD
27 tháng 11 2016 lúc 15:57
Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị nVì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
Bình luận (0)
DL
27 tháng 11 2016 lúc 13:38

a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1

b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
AD
19 tháng 10 2016 lúc 12:31

Phương pháp
-        Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.

-         Áp dụng qui tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
Giải đẳng thức trên ® Tìm a
Chú ý: - H và O đương nhiên đã biết hóa trị: H(I), O(II).
           - Kết quả phải ghi số La Mã.

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:  Tính hóa trị của C trong hợp chất CO và CO2.

Hướng dẫn giải

* CO

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=>  a = II
Vậy C có hóa trị II trong CO
* CO2

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II

 => a = IV

Vậy C có hóa trị II trong CO2
Ví dụ 2:  Tính hóa trị của N trong N2O5

Hướng dẫn giải



Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5. II
                              => a = 10 / 2 = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
Ví dụ 3:  Tính hóa trị của Fe trong FeSO4 và Fe2(CO3)3 với SO4(II), CO3 (II)

Hướng dẫn giải

* FeSO4


Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
                              =>  a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
(Chú ý: Lỗi hs hay mắc phải là , lúc này nên hiểu hóa trị II của nhóm SO4 phải nhân với chỉ số nhóm của SO4 là 1, còn số 4 là chỉ số của oxi, không được đem nhân).
* Fe2(CO3)3

Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=>  a = 6 / 2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2(CO3)3

 

Bình luận (0)
PT
6 tháng 11 2016 lúc 19:33

Thanh Hà cách tính hóa trị à

Bình luận (0)
SG
29 tháng 12 2016 lúc 19:50

neu co ht va ngn tu khoi va ng tu khoi cai con lai thi tinh de om

vd xll=ll.lll

x=ll.lll/ll

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 9:48

a)III

b)III

Bình luận (2)