Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
BF
18 tháng 5 2021 lúc 21:46

PT <=> (3x - 1)(6x - 1)(4x - 1)(5x - 1) = 120 
. <=> (18x² - 9x + 1)(20x² - 9x + 1) = 120 
Đặt a = 19x² - 9x + 1 (Đk a > 0) ta có PT: (a - 1)(a + 1) = 120 
<=> a² - 1 = 120 
<=> a² = 121 
<=> a = 11 (Vì a >0) 
Với a = 11 ta có PT: 19x² - 9x - 10 = 0 
<=> (10x + 19)(x - 1) = 0 
<=> x = 1 (Vì x nguyên) 
KL: x = 1

Bình luận (2)
DK
Xem chi tiết
HN
8 tháng 5 2017 lúc 8:39

Ta có:

\(P_x=\left(3x+\dfrac{5}{2}\right)^3-\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^3-\left(x+2-m\right)^3\)

\(=50x^3+\left(6m+132\right)x^2+\left(-6m^2+24m+75\right)x+2m^3-12m^2+24m+22=ax^3+bx^2+cx+d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=50\\b=132+6m\\c=-6m^2+24m+75\\d=2m^3-12m^2+24m+22\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài thì:

\(a+c=b+d\)

\(\Rightarrow50-6m^2+24m+75=132+6m+2m^3-12m^2+24m+22\)

\(\Leftrightarrow2m^3-6m^2+6m+29=0\)

Tới đây thì bấm máy tính đi b. Lớp 9 cho bấm máy tính phương trình bậc 3 mà.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

S=5+120+x(x thuộc N)=125+x

a)Để S chia hết cho 5 thì 125+x chia hết cho 5 hay 125+x thuộc B(5)={0;5;10;...}

mà x thuộc N nên x thuộc{0;5;...}

b)Để S không chia hết cho 5 thì x khác{0;5;10;15;...} (hay các số có tận cùng là 0 hoặc 5)

c)Để S chia hết cho 10 thì x thuộc{5;15;25;...} (các số có tận cùng là 5)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
Xem chi tiết
V6
Xem chi tiết
CN
30 tháng 9 2018 lúc 16:02

TBR, Ta có: 

(100 – 4x) + 120 : 23 = 1 + 42  

 \(\Rightarrow\) 10 – 4x + 15 = 17

        = 25 – 4x = 17 \(\Rightarrow\)  4x = 25 – 17 \(\Rightarrow\) 4x = 25 – 17

\(\Rightarrow\)  4x = 8  \(\Rightarrow\)x = 8 : 4 = 2

             

                    

Bình luận (0)
NA
30 tháng 9 2018 lúc 16:08

\(\left(10-4x\right)+120:2^3=1+4^2\)

\(\Rightarrow\) \(\left(10-4x\right)+120:8=17\)

\(\Rightarrow\) \(\left(10-4x\right)+15=17\)

\(\Rightarrow\) \(10-4x=2\)

\(\Rightarrow\) \(4x=8\)

\(\Rightarrow\) \(x=2\)

Bình luận (0)
DD
30 tháng 9 2018 lúc 16:22

(10 - 4x) + 120 : 23 = 1 + 42

(10 - 4x) + 120 : 23 = 1 + 16 = 17

(10 - 4x) + 120 : 8 = 17

(10 - 4x) +   15      = 17

10 - 4x                   = 17 - 15 = 2

       4x                   = 10 - 2 = 8

         x                   = 8 : 4

         x                   = 2

Vậy x = 2

Good Luck!

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
8 tháng 6 2021 lúc 16:00

\(\dfrac{1}{120}\cdot120+x:\dfrac{1}{3}=-4\)

\(\Leftrightarrow1+x\cdot3=-4\)

\(\Leftrightarrow3x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)

\(\dfrac{1}{120}.120+x:\dfrac{1}{3}=-4\) 

            \(1+x:\dfrac{1}{3}=-4\) 

                  \(x:\dfrac{1}{3}=-4-1\) 

                  \(x:\dfrac{1}{3}=-5\) 

                        \(x=-5.\dfrac{1}{3}\) 

                        \(x=\dfrac{-5}{3}\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
ZZ
7 tháng 11 2019 lúc 20:00

Câu hỏi của Ngô Anh Tây Sơn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
GD

a) 120 - 20 : x = 110

20:x= 120 - 110

20:x= 10

x= 20:10=2

b) 213 - ( x - 13 ) = 1442 : 14

213 - (x-13)=103

x-13= 213 - 103

x-13=110

x=110+13

x=123

c) 2550 : [ 120 - ( x - 5 ) ] = 25

120 - (x-5) = 2550:25

120 - (x-5)=102

x-5 = 120 - 102

x-5= 18

x=18+5

x=23

 

Bình luận (0)
N2
11 tháng 8 2023 lúc 21:28

a,120-20:X=110

20:X=120-110

20:X=10

     X=20:10

     X=2

Bình luận (0)
N2
11 tháng 8 2023 lúc 21:34

 b, 213-[X-13]=1442:14

213-[x-13]=103

        x-13=213-103

         x-13=110

          x=110+13

           x=123

c,2550:[120-{x-5}]=25

120-{x-5}=2550:25

120-x-5=102

       x-5=120-102

       x-5=18

        x=18+5

         x=23

 

 

Bình luận (0)