Trình bày về một số dạng năng lượng.
Các dạng năng lượng | Nguồn phát | Ví dụ |
|
|
|
trình bày về các dạng năng lượng cho ví dụ ?
nêu định luật bảo toàn năng lượng
help me
Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác.
VD : Thả một hòn bi từ trên cao xuống một cái chén thì năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là năng lượng âm thanh.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình về dạng năng lượng dễ vận chuyển, dễ sử dụng và dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- Dạng năng lượng dễ vận chuyển:
+ Hóa năng: Ta có thể vận chuyển được năng lượng hóa năng qua việc vận chuyển thức ăn, lương thực, thực phẩm; diêm,…
+ Năng lượng nhiệt: Ta có thể vận chuyển được năng lượng nhiệt qua việc vận chuyển các vật: củi, gỗ, xăng, dầu, gas….
- Dạng năng lượng dễ sử dụng:
+ Năng lượng điện: Ta có thể sử dụng dễ dàng năng lượng điện qua việc ta sử dụng ti vi, điều hòa, quạt điện.
+ Năng lượng ánh sáng: Ta có thể sử dụng dễ dàng năng lượng điện qua việc ta sử dụng ánh sáng từ Mặt Trời, bóng đèn….
- Dạng năng lượng dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác:
+ Năng lượng điện: Ta thấy năng lượng điện dễ dàng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác ví dụ như: điện năng chuyển hóa thành cơ năng trong khi sử dụng quạt điện, điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng khi sử dụng bếp từ,….
+ Năng lượng hóa năng: Ta thấy năng lượng hóa học dễ dàng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ như: năng lượng hóa năng chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng khi chúng ta quẹt diêm, năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành năng lượng nhiệt khi chúng ta phơi nắng ở ngoài trời,….
khi nào vật có cơ năng ?hãy trình bày các dạng của cơ năng và cho ví dụ của mỗi dạng
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học. ta nói vật đó có cơ năng
Có đơn vị là Jun (J)
* Có hai loại cơ năng:
- Thế năng:
+ Thế năng hấp dẫn:
Phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc vật chọn làm móc, vật có khối lượng và độ cao càng lớn thì có thế năng hấp dẫn càng lớn
VD: Quả dừa đang ở trên cây dừa, quả bóng bị mắc kẹt trên cây,...
+ Thế năng đàn hồi:
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
VD: Một chai nước đang bị móp, quả bóng tenis khi chạm đất,...
- Động năng:
Cơ năng do chuyển động mà có được gọi là động năng
Vật có khối lượng và vận tốc càng lớn thì vật đó có động năng càng lớn.
VD: Xe ô tô đang chạy trên đường, hòn bi lăn trên sàn,....
Kể tên các dạng năng lượng nêu một số ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng ở thực vật và động vật.
năng lượng ánh sáng
năng lượng nhiệt
năng lượng điện
Lấy 1 ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong đó chỉ rõ dạng năng lượng có ích.
Lấy 1 ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong đó năng lượng hao phí ở dạng nhiệt năng.
Lấy 1 ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng trong đó năng lượng hao phí không ở dạng nhiệt năng.
Bài 2: Lấy một số ví dụ về sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng hoặc sự truyền năng lượng giữa các vật và chỉ ra năng lượng hao phí và có ích
Bài 3: Hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày.
B2:
vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời
- > năng lượng hao phí
Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng
-> năng lượng có ích
Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển
-> năng lượng có ích
B3:
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:
- Không bật điện khi không sử dụng.
- Trời mát không bật điều hoà.
- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.
- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.
- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.
- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần
- giảm lượng chất thải sinh hoạt.
- tăng nhiệt độ tủ lạnh.
+...
Có mấy dạng năng lượng? Kể tên, lấy ví dụ về sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng đó
Cơ năng (gồm thế năng, động năng)
Nhiệt năng (phụ thuộc vào nhiệt độ của vật)
Điện năng (năng lượng của dòng điện)
Quang năng (năng lượng ánh sáng)
Hóa năng (chuyển hóa các dạng năng lượng khác qua phản ứng hóa học)
Ví dụ:
Cơ năng sang quang năng: dynamo xe đạp làm cho đèn sáng khi bánh xe quay.
Điện năng sang nhiệt năng: bàn là, ấm điện, lò sưởi,...
Hóa năng sang điện năng: pin, ắc quy,...
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên cũng là một quá trình biến đổi năng lượng: ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống khiến nước biển nóng lên, cây cối phát triển, hơi nước thoát ra lại bay lên cao rồi chuyển thành mưa rơi xuống, chảy theo sông, suối,...về lại các đại dương.
Trong các thiết bị dùng điện, năng lượng điện được chuyển thành các dạng năng lượng khác để đáp ứng nhiều mục đích khác nhau.
a) Nêu một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng điện trong gia đình em.
b) Chỉ ra tác dụng của dòng điện ở mỗi ví dụ đã nêu.
a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.
b) Tác dụng của dòng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
Cho ví dụ về một vâth có "cơ năng" ở dạng thế năng "đàn hồi".hòn đá rơi từ trên cao xuống là nhờ năng lượng của vật nào?đó là dạng năng lượng nào?
VD: lò xo đang co dãn
Lực hút Trái đất
Hoặc khối lượng của vật nặng hơn không khí