Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

FM
Xem chi tiết
DL
3 tháng 5 2022 lúc 17:46

- Định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.

- Vì trong trường hợp này, ta chỉ tính toán năng lượng tiêu thụ trên đèn, mà chưa tính đến năng lượng hao phí trên đường dây truyền tải. 

+ Đồng hồ đã đo đúng vì nó đo cả năng lượng đã tiêu thụ trên cả bóng đèn và năng lượng hao phí trên đường dây truyền tải. 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
3 tháng 5 2022 lúc 8:56

Tham khảo

– Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng.

– Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác

Bình luận (0)
TL
3 tháng 5 2022 lúc 8:58

Tham khảo:

Điện được sử dụng rộng rãi trong mỗi gia đình chúng ta, điện năng đã chuyển hóa thành quang năng giúp bóng điện sáng, điện năng chuyển hóa .

 
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
19 tháng 5 2021 lúc 9:19

Bài 1: 

1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Động năng

2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng

Bài 2: 

1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Quang năng

2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng 

 

Bình luận (0)
SA
15 tháng 4 2022 lúc 9:50

Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự F= 14cm . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng D=28cm , AB có chiều cao h=6cm

a, Hãy dựng ảnh A'B' của AB , ảnh A'B' là ảnh ảo hay ảnh thật

b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính của chiều cao của ảnh 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2021 lúc 15:24

1, có ích là cơ năng tạo gió 

ko có ích là nhiệt năng làm nóng quạt

2, có ích là quang năng làm sáng

vô ích là nhiệt năng

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
MN
2 tháng 5 2021 lúc 15:26

Cơ năng (gồm thế năng, động năng)

Nhiệt năng (phụ thuộc vào nhiệt độ của vật)

Điện năng (năng lượng của dòng điện)

Quang năng (năng lượng ánh sáng)

Hóa năng (chuyển hóa các dạng năng lượng khác qua phản ứng hóa học)

Ví dụ:

Cơ năng sang quang năng: dynamo xe đạp làm cho đèn sáng khi bánh xe quay.

Điện năng sang nhiệt năng: bàn là, ấm điện, lò sưởi,...

Hóa năng sang điện năng: pin, ắc quy,...

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên cũng là một quá trình biến đổi năng lượng: ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống khiến nước biển nóng lên, cây cối phát triển, hơi nước thoát ra lại bay lên cao rồi chuyển thành mưa rơi xuống, chảy theo sông, suối,...về lại các đại dương.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 6 2018 lúc 17:08

Phương án đo khối lượng riêng của chất lỏng X là:

-Thả vật nặng vào cốc đựng chất lỏng X, nếu vật nổi thì: FA > Pvật ⇔ dX.Vvật > Pvật ⇔ dX > \(\dfrac{P_{vat}}{V_{vat}}\) ⇔ dX > dvật ⇔ dX > 10Dvật.

nếu vật chìm thì: FA < P ⇔ dX.Vvật < Pvật ⇔ dX < \(\dfrac{P_{vat}}{V_{vat}}\) ⇔ dX < dvật ⇔ dX < 10Dvật

nếu vật lơ lửng thì: FA = P ⇔ dX.Vvật = Pvật ⇔ dX = \(\dfrac{P_{vat}}{V_{vat}}\) ⇔ dX = dvật

dX = 10Dvật

(làm, thay số vào khối lượng riêng của vật nặng và quan sát là ra khối lượng riêng của chất lỏng X nhé bạn)

Phương án đó khối lượng thanh kim loại là:

Tui đang nghĩ nhé!

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HT
19 tháng 2 2018 lúc 1:32

Gọi v3 là vận tốc của người thứ ba ( v3 > v1,v2 => v3 > 12 )

t1 là thời gian mà người thứ nhất đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

t2 là thời gian mà người thứ hai đi từ A cho đến khi gặp người thứ ba

30 phút = 0,5 giờ

Khi người thứ nhất gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t1 -0,5) = v1.t1

<=> v3.t1 - 0,5v3 = 10t1

<=> v3.t1 - 10t1 = 0,5v3

<=> t1 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) (1)

Khi người thứ hai gặp người thứ ba, ta có phương trình :

v3.(t2-0,5) = v2.t2

<=> v3.t2 - 0,5v3 = 12t2

<=> v3.t2 - 12t2 = 0,5v3

<=> t2 = \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) (2)

Từ (1) và (2) => t1 < t2 \(\left(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}< \dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\right)\)

=> t2 - t1 = t

<=> \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-12}\) - \(\dfrac{0,5v_3}{v_3-10}\) = 1

<=> 0,5v3.(v3-10) - 0,5v3(v3-12) = (v3-12).(v3-10)

<=> 0,5v3.(v3-10-v3+12) = v32-10v3-12v3+120

<=> 0,5.2v3 = v32-22v3+120

<=> v32-23v3+120 = 0 (v3 > 12)

Giải phương trình ta được 2 nghiệm :

v3 = 8 km/h (loại)

v3 = 15 km/h (nhận)

Vậy vận tốc của người thứ ba là 15 km/h

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết