Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 2 2019 lúc 17:24

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HM
22 tháng 9 2023 lúc 19:02

a) \({x^2} = 4 = {2^2} = {\left( { - 2} \right)^2} \Leftrightarrow x =  \pm 2\)

b) \({x^3} =  - 8 = {\left( { - 2} \right)^3} \Leftrightarrow x =  - 2.\)

- Chú ý: 

Trong toán học, căn bậc chẵn của một số là một số lớn hơn 0. Do đó số âm không có căn bậc chẵn.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
ND
13 tháng 1 2018 lúc 20:04

tớ chỉ làm phần 1 thôi

1.  ta có (x+5)y-x=10

=>(x+5)y-x-5=10-5

=>(x+5)y-(x+5)=5

=>(x+5)(y-1)=5

lập bảng xét giá trị của x,y \(\in Z\)

Bạn tự làm tiếp nhé -_-

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TL
6 tháng 8 2020 lúc 11:46

ta có x3+y3=(x+y)(x2-xy+1)=9

mà x+y=3 => x2-xy+1=3 => x2-xy=2 => x(x-y)=2

x,y là số thực => x-y là số thực => x;x-y \(\inƯ_{\left(2\right)}=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

với x=-2 => không có giá trị y thỏa mãn

với x=-1 => không có giá trị y thỏa mãn

với x=1; x+y=3 => y=2

với x=2; x+y=3 => y=1

vậy (x;y)=(1;2);(2;1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
6 tháng 8 2020 lúc 11:55

x + y = 3 => y = 3 - x

x3 + y3 = 9

<=> x3 + ( 3 - x )3 = 9

<=> x3 - x+ 9x- 27x + 27 - 9 = 0

<=> 9x2 - 27x + 18 = 0

<=> 9( x2 - 3x + 2 ) = 0

<=> 9( x2 - x - 2x + 2 ) = 0

<=> 9[ x( x - 1 ) - 2( x - 1 ) ] = 0

<=> 9( x - 2 )( x - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Với x = 2 => 2 + y = 3 => y = 1

Với x = 1 => 1 + y = 3 => y = 2

Vậy các cặp số ( x ; y ) thỏa mãn là : ( 2 ; 1 ) , ( 1 ; 2 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
6 tháng 8 2020 lúc 12:00

Ta có :  \(x+y=3\)     \(\Rightarrow\) \(x=3-y\)

   \(x^3+y^3=9\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\) \(3\left[\left(3-y\right)^2-\left(3-y\right)y+y^2\right]=9\)

\(\Leftrightarrow\) \(9-6y+y^2-3y+y^2+y^2=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(3y^2-9y+6=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(3\left(y-1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}y-1=0\\y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1;x=2\\y=2;x=1\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình có ngiệm \(\left(x,y\right)=\left\{\left(2;1\right),\left(1;2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 11 2017 lúc 3:16

Ta có

Cặp số x ; y = 2 ; 2  không thỏa mãn điều kiện .

Tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn (1) là hình tròn  C1(kể cả biên) tâm I1(2;2) bán kính R 1 = m .

Tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn (2) là đường tròn C2 tâm I 2 - 1 ; 2  bán kính R 2 = 1 + 4 - 1 = 2 .

Để tồn tại duy nhất cặp số (x;y)  thỏa mãn 2 điều kiện (1)  và (2) Xảy ra 2 trường hợp sau:

TH1: C1;  C2tiếp xúc ngoài 

TH2: C1; C2 tiếp xúc trong và

Vậy  S = - 1 ; 1 .

 

Chọn D.

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết

a) => 2xy +3x=y+1

=> 2xy+3x-y=1

=> x(2y+3) -  1/2 (2y+3) +3/2 =1

=> (x-1/2)(2y+3)=1-3/2= -1/2

=> (2x-1)(2y+3)=-1

ta có bảng

...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TB
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NM
11 tháng 12 2021 lúc 21:18

\(\Rightarrow2x-4xy+2y=0\\ \Rightarrow2x\left(1-2y\right)+2y-1=-1\\ \Rightarrow2x\left(1-2y\right)-\left(1-2y\right)=-1\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=1=1.1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\rightarrow\left(1;1\right)\)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-1\\2y-1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\rightarrow\left(0;0\right)\)

Vậy các cặp \(\left(x;y\right)\) cần tìm là \(\left(1;1\right);\left(0;0\right)\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NL
13 tháng 2 2022 lúc 17:13

- Với \(y=0\Rightarrow x^2+x=3^0+1=2\)

\(\Rightarrow x^2+x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

- Với \(y< 0\Rightarrow3^{2019y}\) không phải số nguyên \(\Rightarrow3^{2019y}+1\) không phải số nguyên (loại)

- Với \(y>0\Rightarrow3^{2019y}⋮3\Rightarrow3^{2019y}+1\) chia 3 dư 1

Mà \(x^2+x=x\left(x+1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 2

\(\Rightarrow x^2+x\ne3^{2019y}+1\) với mọi \(y>0\) \(\Rightarrow\) phương trình ko có nghiệm nguyên

Vậy pt đã cho có đúng 2 cặp nghiệm nguyên là \(\left(x;y\right)=\left(-2;0\right);\left(1;0\right)\)

Bình luận (1)
NH
2 tháng 7 2024 lúc 11:29

@ Ha Dung vì khi y < 0 thì y = -k (k  N)

⇒ 32019y = 3-2019k = ( N)

 ()2019k  không phải là số nguyên vậy 32019không phải là số nguyên em nhé.

Bình luận (0)