Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
DD
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TC
25 tháng 4 2022 lúc 20:35

\(A=5x^2y-xy^2+4xy+6\)             bậc : 3

a)\(B=-5x^2y+xy^2-4xy-6\)

b)\(=>C=-2xy+1-5x^2y+xy^2-4xy-6\)

\(C=-5x^2y+xy^2-6xy-5\)

Bình luận (1)
GT
Xem chi tiết
H9
2 tháng 5 2023 lúc 5:37

a) Thu gọn và sắp xếp:
\(P\left(x\right)=2x^3-9x^2+5-4x^3+7x\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-4x^3\right)-\left(9x^2+2x^2\right)+7x+5\)

\(P\left(x\right)=-2x^3-11x^2+7x+5\)

b) Thay x=1 vào đa thức P(x) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(-1\right)^4-\left(-1\right)^3-\left(-1\right)-2=1\)

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2023 lúc 20:54

a-b=1 nên a=b+1

P(x)=x^2+ax+b

=x^2+x(b+1)+b

=(x+1)(x+b)

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
NN
9 tháng 5 2023 lúc 20:52

Để chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của đa thức p(x), ta cần chứng minh rằng p(-1) = 0.
Thay x = -1 vào đa thức p(x), ta được:
p(-1)=(-1)^2 + a(-1) + b = 1 - a + b
Vì a - b = 1, nên ta có thể viết lại a = b + 1. Thay a = b + 1 vào biểu thức trên, ta được:
p(-1) =1- (b + 1) + b = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức p(x).

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2023 lúc 21:05

Để chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của p(x), ta chỉ cần thay x = -1 vào đa thức p(x) và kiểm tra xem có bằng 0 hay không. Ta có:

p(-1) = (-1)^2 + a(-1) + b

= 1 - a + b

= 1 - (a - b) - b

= 1 - 1 - b

= -b

Do đó, nếu p(-1) = 0 thì x = -1 là một nghiệm của p(x). Điều này tương đương với b = 0. Vậy để x = -1 là một nghiệm của p(x), ta cần có điều kiện b = 0.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2023 lúc 18:51

a,

  \(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3

Hệ số cao nhất ứng với x mũ lớn nhất là 1 

Bình luận (2)
H9
3 tháng 5 2023 lúc 18:53

Thu gọn:

\(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\)

\(A\left(x\right)=\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)-\left(6+4\right)\)

\(A\left(x\right)=x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3

Hệ số cao nhất là 1

Bình luận (1)
H24
3 tháng 5 2023 lúc 22:08

Ta có:

\(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x^{ }\)

          \(=\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)-\left(6+4\right)\)

          \(=x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3, hệ số cao nhất là 1

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TA
20 tháng 8 2021 lúc 9:15

chỗ b x = -1/2

Bình luận (0)
H24
18 tháng 4 2022 lúc 20:40

chịuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NL
15 tháng 9 2021 lúc 20:12

a.

\(3x^7+x^4-3x^7+x^5+x+4=x^5+x^4+x+4\)

Đa thức có bậc 5

b.

Đa thức có bậc 0

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2023 lúc 18:58

\(a,A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức : \(3\)

Hệ số cao nhất ứng với hệ số của số mũ cao nhất : \(1\)

b, \(B\left(x\right)=A\left(x\right).\left(x-1\right)\\ =\left(x^3+x-10\right)\left(x-1\right)\\ =x^3.x+x.x-10x-x^3-x+10\\ =x^4+x^2-x^3-10x-x+10\\ =x^4-x^3+x^2-11x+10\)

\(B\left(2\right)=2^4-2^3+2^2-11.2+10=0\)

Bình luận (0)