cho hàm số y=x² có đồ thị là parabol. A) vẽ đồ thị (P) trên hệ trục toạ độ
Cho parabol(P):y= x^2 và đường thẳng(d):y=x+2
a)Vẽ đồ thị 2 hàm số trên,trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) Xác định toạ độ giao điểm A,B của 2 đồ thị trên
c) Cho điểm M thuộc Parabol(P) có hoành độ là m nhỏ thoả mãn
-1 ≤m ≤2. Chứng minh Diện tích MAB ≤ 27/8
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(x^2=x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=2^2=4\)
Thay x=-1 vào (P), ta được:
\(y=\left(-1\right)^2=1\)
Vậy: A(2;4) và B(-1;1)
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(x^2+x-2=0\)ta có a + b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm x = 1 ; x = 2
Với x = 1 => y = -1
Với x = 2 => y = -4
Vậy (P) cắt (d) tại A(1;-1) ; B(2;-4)
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = -2/3 x và y =2/3 x trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Trên đồ thị hàm số y = -2/3 x lấy điểm A có hoành độ là 2, Trên đồ thị hàm số y = 2/3 x, lấy điểm C có hoành độlà 3. Đo góc AOC, sau đó biểu diễn điểm B trên mặt phẳng toạ độ sao cho OABC là hình vuông.
Cho hàm số y=2/3 x2 có đồ thị P và y= x + 5/3 có đồ thị D a. Vẽ P và D trên cùng một hệ trục toạ độ vuông góc b. Xác định toạ độ các giao điểm của P và D c. Gọi A là điểm thuộcP và B là điểm thuộc D sao cho { x A = x B 11 y A = 8 y B xác định toạ độ của A và B
câu 1: a) vẽ parabol (p): y= 1/2x^2 và đường thẳng (d): y=3/2x-1 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d) bằng phép toán
câu 2: a) vẽ đồ thị hàm số (p): y=x^2 và (d): Y=-x+2 trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) xác định toạ độ giao điểm của (p) và (d)
câu 3: cho hai hàm số y=x^2 và y=-2x+3
a) vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ
b) tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
cho hai hàm số \(y=x^2\) và \(y=x+2\)
a, vẽ đồ thị của hai hàm số này tren cùng một hệ trục Oxy
b, tìm toạ độ các giao điểm M, N của hai đồ thị trên bằng phép tính
a, bạn tự kẻ hình nha
b,Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị
\(x^2=x+2\) hay \(x^2-x-2=0\)
Phương trình có nghiệm: \(x_1=-1\Rightarrow y_1=1\) và \(x_2=2\Rightarrow y_2=4\)
Vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm \(M\left(-1;1\right)\) và \(N\left(2;4\right)\)
-Chúc bạn học tốt-
trên cùng một hệ trục toạ độ , cho 3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) lần lượt là đồ thị hàm số y=-2x+2,6=1/2x-3 và y=mx+n a)vẽ đồ thị (d1) (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ b)tìm m,n để đường thẳng (d3) song song với (₫1) cắt (d2j tại điểm có tung ddoj bằng -1
Câu 3: Cho các hàm số \(y=2x+5\) và \(y=-x+2\)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.
b. Dựa vào hình vẽ, xác định toạ độ giao điểm A của hai đồ thị hàm số.
c. Hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt trục hoành tại các điểm B và C. Tính diện tích tam giác ABC
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)