Giúp mk bài 3 với
mn ơi giúp mk với , bây h đang cần , làm giúp mk bài 2 thôi cx đc , bài 3 càng tốt
Vì bài trên ko có đề nên mik ko thể giúp bạn nha. Sorry nhiều!!!
Recycle : rubbish, cans, bottles
Send : postcards, letters, wishes
help : the homeless, grandparents,mum, the poor
visit :grandparents, Ha Long Bay
Play : balling, table tennis
lm giúp mk bài 3 với bài 4 với ạ, mk đng cần gấp, cảm ơn mn rất rất nhiều ạ !!!!
Bài 3:
1, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)
2, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
Do đó: x=60; y=40; z=30
Giúp mk bài 3 câu a với,mk đang cần gấp
Bài 1:
a: \(=y\left(4x^2-1\right)=y\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
ai giúp mk bài 3 với
Theo đề ra, ta có:
\(OB-OA=8\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA+8\\AB=8\end{matrix}\right.\)
Δ\(OBD\) có CA // DB \(\left(gt\right)\), theo định lí Ta-lét, ta có:
\(\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)
⇔ \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{OA}{OA+8}\)
⇒ \(4OA=3OA+24\)
⇔ \(4OA-3OA=24\)
⇔ \(OA=24\)
Khi \(OA=24\) ⇒ \(OB=24+8=32\)
\(Vậy\) \(\left\{{}\begin{matrix}AB=8\\OA=24\\OB=32\end{matrix}\right.\)
Giúp mk làm bài 3 với
a: \(1\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{11}{10}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{44-30}{40}=\dfrac{14}{40}=\dfrac{7}{20}\)
b: \(2\dfrac{1}{4}\cdot3\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{17}{5}\)
\(=\dfrac{153}{20}\)
cách giải là muốn chuyển đc hỗn số ra phân số ta lấy phần nghuyên nhân với mẫu cộng tử số ta đc tử số còn mẫu số giữ nguyên rồi làm phép tính như bình thường phép cộng và trừ thì quy đồng mẫu số còn phép nhân thì lấy tử nhân tử mẫu nhân mẫu phép chia là lấy cả tử và mẫu phân số thứ nhất nhân với đảo ngược của phân số thứ hai nha bạn vì bài này dễ nên mik ko viết hết bài làm ra chỉ hướng dẫn cách làm thôi
Lm giúp mk bài 3 với ạ!
Lời giải:
a. Gọi biểu thức là $A$
\(A=\left[\frac{(1-\sqrt{x})(1+\sqrt{x}+x)}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right].\left[\frac{1-\sqrt{x}}{(1-\sqrt{x})(1+\sqrt{x})}\right]^2\)
\(=(1+\sqrt{x}+x+\sqrt{x}).\frac{1}{(1+\sqrt{x})^2}=(\sqrt{x}+1)^2.\frac{1}{(\sqrt{x}+1)^2}=1\)
Ta có đpcm
b.
\(\sqrt{2012}-\sqrt{2011}=\frac{1}{\sqrt{2012}+\sqrt{2011}}< \frac{1}{\sqrt{2011}+\sqrt{2010}}=\sqrt{2011}-\sqrt{2010}\)
giúp mk 3 bài này với ạ
Câu 3 :
1) ZnO + H2O \(\rightarrow\)
2) FeO + H2 → Fe + H2O
3) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
4) CuO + H2O →
5) Fe2O3 + 3H2O \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3
6) C + HCl \(\rightarrow\)
7) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
8) PbO + H2 → Pb + H2O
9) CO2 + Zn →
10) Cu + HCl →
11) Na2O + H2 \(\rightarrow\)
12) SO3 + H2O → H2SO4
13) 2K + H2 → 2KH
14) CaO + O2 →
15 ) 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
16) HgO + H2 → Hg + H2O
17) 2SO2 + O2 → 2SO3
18) BaO + H2O → Ba(OH)2
Chúc bạn học tốt
Câu 2 : Công thức hóa học :
Mg (II) và O (II)
⇒ CTHH : MgO : magie oxit
H (I) và O (II)
⇒ CTHH : H2O : nước
C (II) và O (II)
⇒ CTHH : CO2 : khí cacbonic
Chúc bạn học tốt
2. CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Mg, C , O , H , N
MgO : Magie oxit
Mg3N2: Magie nitrua
CO2 : Cacbon đioxit
CH4 : metan ( C và H là tạo hidrocacbon rất nhiều CTHH nên mình chỉ viết ví dụ một chất thôi nhé!)
NO : Nitơ monoxit
NO2: Nitơ đioxit
N2O : Đinitơ monoxit
N2O4 : Đinitơ tetroxit
N2O3 : Đinitơ trioxit
N2O5 đinitơ pentaoxit
NH3: amoniac
giúp mk bài 3 với mn:33
\(\Delta ABC\) : vuông tại B
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o;Mà:\widehat{BAC}=40^o\\ Tổng.số.đo.các.góc.trong.1.tam.giác.bằng.180^o:\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o\\ \Leftrightarrow90^o+40^o+\widehat{ACB}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{ACB}=180^o-\left(90^o+40^o\right)=50^o\)
b, Vì: 40o < 50o < 90o => BC < AB < AC
giúp mk với ạ, bài 3 và 4
Bài 4:
a: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b: Để B nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(x\in\left\{-4;-6;6;-16\right\}\)