Thực hành: Xác định tâm của một hình tròn.
Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D thuộc đường tròn (O) đường kính AB. Gọi N là giao điểm của AC với (O). Kẻ DM vuông góc AC tại M.
a) Chứng minh BCDM nội tiếp đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này
b) Chứng minh DB.DC = DN.AC
c) Xác định vị trí điểm D để tứ giác BIDO là hình vuông
a: góc DMC=góc DBC=90 độ
=>DMBC nội tiếp đường tròn đường kính dC
I là trung điểm của DC
b: góc ANB=1/2*180=90 độ
=>ΔANB vuông tại N
=>góc NAB+góc NBA=90 độ và DM//BN
Gọi K là giao của AC và BD
=>K là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔKDM vuông tại M và ΔKBN vuông tại N có
KD=KB
góc DKM=góc BKN
=>ΔKDM=ΔKBN
=>DM=BN
mà DM//BN
nên DMBN là hình bình hành
=>góc MBD=góc BDN=góc MCD
Xét ΔDAC và ΔNBD có
góc DCA=góc NDB
góc DAC=góc NBD
=>ΔDAC đồng dạng với ΔNBD
=>DC/DN=AC/BD
=>DC*DB=DN*CA
Cho hai điểm A, B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng AB. Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh rằng điểm N thuộc một đường tròn xác định.
Vậy khi M di chuyển trên đường tròn (O; R) thì N di chuyển trên đường tròn (O’ ; R) là ảnh của (O ; R) qua phép tịnh tiến theo
Xét tính đúng – sai của mỗi khẳng định sau:
a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó.
b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Cho hai điểm A, B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng AB. Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng minh rằng điểm N thuộc một đường tròn xác định ?
Vì không đổi, nên có thể xem N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo . Do đó khi M chạy trên đường tròn (O) thì N chạy trên đường tròn (O') là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo
Vì không đổi, nên có thể xem N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo . Do đó khi M chạy trên đường tròn (O) thì N chạy trên đường tròn (O') là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R 2 như hình
A. R 3
B. R 4
C. R 5
D. R 6
Chọn đáp án D
Do tính đối xúng → G nằm trên đường thẳng OO' về phía đầy
Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O'
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính R/2 như hình.
Do tính đối xứng G nằm trên đường thẳng OO’ về phía đầy.
Trọng tâm của đĩa nguyên vẹn là tâm O; trọng tâm của đĩa bị khoét là O’.
P → là hợp lực của hai lực P → 1 , P → 2 .
O G O O ' = P 2 P 1 = m 2 m 1 = V 2 V 1 = S 2 S 1 = π R 2 4 3 π R 2 4 = 1 3 ⇒ O G = R 6
Xét tính đúng - sai của mỗi khẳng định sau :
a) Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó
b) Giao điểm của hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó
c) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó
d) Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
a. Trung điểm của một đoạn thẳng là tâm đối xứng của đoạn thẳng đó. (đúng)
b. Giao điểm hai đường chéo của một hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. (đúng)
c. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó. (sai)
d. Tâm của một đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. (đúng)
Có một mảnh tôn hình tròn cần đục lỗ ở tâm. Làm thế nào để xác định được tâm của mảnh tôn đó?
-Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài mảnh tôn.
- Vẽ đường trung trực cạnh AB và cạnh BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại O. Khi đó O là tâm cần xác định.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O, có các đường cao AK,BI cắt nhau ở H.
a) Xác định tâm F của đường tròn ngoại tiếp tam giác BKI, tâm D của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHF, tâm E của đường tròn ngoại tiếp tam giác AFC.
b)Cm: AEDF là hình bình hành.