vì sao con người có những phản xạ mà con vật không có được
Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế-xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có?
A. Con người có lao động và tư duy.
B. Con người có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể.
C. Con người có khả năng cải tạo thiên nhiên.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Vì sao nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa được tác giả chọn lại là con hổ mà không phải là con người hay con vật khác? Sự lựa chọn đó có ý nghĩa như thế nào với tính chất giáo huấn của truyện?
Chọn con hổ làm nhân vậy chính chứ không phải là một con vật nào khác – đó cũng là một dụng ý để thực hiện mục đích giáo huấn của câu chuyện. Trong thế giới tự nhiên, hổ là giống vật ăn thịt, là loài thú mạnh nhất , hung bạo nhất trong các loài thú dữ. Nó là "mãnh thú" đứng đầu các "mãnh thú", là chúa sơn lâm. Người ta ví "dữ như cọp", "oai như cọp". Người ta mang " ưđng ba mươi" ra để hù doạ nhau. Nhưng trong quan hệ gia đình thì "hổ giữ không ăn thịt con". Còn trong câu chuyện này , trong quan hệ xã hội, ta lại gặp những con hổ có nghĩa. Mãnh thú mà còn có tình, có nghĩa , có lòng biết ơn sâu sắc - điều đó khiến cho con người chúng ta, nhất là nhỡng kẻ vô tình, vô nghĩa phải hổ thẹn.
vì muốn truyện có tính chất giáo huấn.
làm cho câu truyện thêm phần sinh động, tính chất giáo huấn tạo cho người đọc như đang nói về chính bản thân mình từ đó rút ra bài học
Tại sao trong cuộc sống con người phải có thành lập những phản xạ có điều kiện ?
TK - Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, nhờ đó mà cơ thể thích nghi với những điều kiện sống luôn thay đổi, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa ở người.
phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện , cho biết ý nghĩa của việc hình thành phóng xạ có điều kiện đối với đời sống con người và động vật. ( sinh học 8)
Phân biệt:
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điểu kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Ý nghĩa:
-động vật:Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
-con người: hình thành các thói quen, các tập quán trong sinh hoạt cộng đồng
1. Dơi là loài động vật có thị giác rất kém, thế mà trong đêm tối nó có thể bắt đc những con mồi đang bay một cách rất tài tình. Hãy giải thích vì sao ?
2. Tai người có thể nghe được âm thanh do lá thép phát ra hay không? Tại sao?
3. vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại ko nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ?
1 .tại vì khi bay dơi phát ra sóng siêu âm , âm đó đưa đi rồi dội lại . dơi nghe và xác định địa độ xa gần của con mồ
Có phải câu chuyện kể về cuộc chia tay của những con búp bê đó không?Vì sao?
Vì sao câu chuyện lại được đặt tên là "cuộc chia tay của những con búp bê" mà không sử dụng 1 cái tên khác ?
Giúp Min vs ạ :v
vì cuộc chia tay cr những con búp bê phù hợp vs nội dung bài đọc
vì do là những con búp bê là đồ chơi của những đứa tre, những đứa trẻ có tâm hồn ngây thơ như những con búp bê
và còn vì là khi 2 ae rời xa nhau thì những con búp bê cx phải lìa xa nhau nên bài đc đặt với tên như v
hay cho tích (:
Trong câu chuyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" của nhà văn Khánh Hoài, người chia tay nhau lak hai ae Thành và Thủy chứ hai con búp bê hoàn toàn ko pải rời xa nhau nhưng tác giả lại đặt nhan đề như vậy mà ko sử dụng một cái tên khác lak vì Vệ Sĩ và Em Nhỏ lak tượng trưng cho hai ae Thành, Thủy.Chúng chỉ lak những đứa bé, hồn nhiên, trong sáng như những con búp bê- một món đồ chơi ưa thích của các em nhỏ...Hai ae rất yew thw nhau nhưng chỉ vì bố mẹ li hôn mak pải chia lìa. Quả lak ko công bằng. tuy vậy tình ae gắn kết, dòng máu chảy trong người đều chung một nguồn, cảnh tượng hai con búp bê choàng vai nhau đã chứng tỏ một điều rằng dù xa cách về địa lí nhưng trái tim đều ở chung một nơi-->đó đích thực lak tình ae. Nhan đề cx chính lak một bài học cho những người làm cha mẹ: Tổ ấm gia đình lak điểm bắt đầu cho những thành công, lak nơi chứa đựng tình cảm sâu sắc mà những đứa con đáng đc nhận...Chúng chỉ lak những tờ giấy trắng trong sáng hồn nhiên, ko có lí do gì để chia cách chúng. Bậc làm cha làm mẹ ko nên vì những ích kỉ riêng mak làm tổn hại đến thứ tình cảm đó (Đã làm cha mẹ chuyện to thành nhỏ, chuyện nhỏ cho qua, tất cả cx chỉ lak ví con ví cái)
Con người có thể tiêu hóa và không tiêu hóa được những dạng cacbonhydrat nào? Vì sao?
a. Đường đơn: (monosaccarid)
- Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.
- Đường 5C (Ribose, Deoxyribose), đường 6C (Glucose, Fructose, Galactose).
b. Đường đôi: (Disaccarid)
- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit.
- Mantose (đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucose, Saccarose (đường mía) gồm 1 phân tử Glucose và 1 phân tử Fructose, Lactose (đường sữa) gồm 1 phân tử glucose và 1 phân tử galactose
c. Đường đa: (polysaccarid)
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit.
- Ví dụ: Glycogen, tinh bột, cellulose, kitin…
- Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.
Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
Mọi người giúp mk với mai mk thi rôi
- phản xạ có điều kiện giúp hình thành thói quen tốt
-phản xạ ko điều kiện giúp bỏ thói quen xấu
Vì sao có thể nói: chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa”?
- Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn đi ngược lại cả lí trí của tự nhiên. Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt toàn nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy, nó phản tiến hoá, phản lại “lí trí tự nhiên” như cách nói của Mác-két. (“Lí trí tự nhiên” ở đây có thể hiểu là quy luật của tự nhiên, logic tất yếu của tự nhiên.)
- Để làm rõ luận điểm này, tác giả đã đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. Tất cả cho thấy, sự sống ngày nay trên trái đất và con người là kết quả của một quá trình tiến hoá hết sức lâu dài của tự nhiên, một quá trình được tính bằng hàng triệu năm: “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi”.
- Từ đó, tác giả dẫn người đọc đến một nhận thức rõ ràng về tính chất phản tiến hoá, phản tự nhiên của chiến tranh hạt nhân: nếu nổ ra, nó sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở vể điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình tiến hoá sự sống trong tự nhiên. Với luận điểm này, hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đã được nhận thức sâu hơn ở tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó.