So sánh và giải thích tính phi kim của S, Cl, F, Br
So sánh tính phi kim của các nguyên tố :
a) C, Si và N
b) S, P và O
c) Cl, S và F
d) Si, S, P và Cl
a) C, Si thuộc nhóm IVA, C thuộc chu kì 2, Si thuộc chu kì 3
=> C > Si
C,N thuộc chu kì 2, C thuộc nhóm IVA, N thuộc nhóm VA
=> N > C
KL: N > C > Si
b) O, S thuộc nhóm VIA, O thuộc chu kì 2, S thuộc chu kì 3
=> O > S
S,P thuộc chu kì 3, S thuộc nhóm VIA, P thuộc nhóm VA
=> S > P
KL: O > S > P
c) F, Cl thuộc nhóm VIIA, F thuộc chu kì 2, Cl thuộc chu kì 3
=> F > Cl
S,Cl thuộc chu kì 3, S thuộc nhóm VIA, Cl thuộc nhóm VIIA
=> Cl > S
KL: F > Cl > S
d) Si, S, P, Cl thuộc chu kì 3, Si thuộc nhóm IVA, P thuộc nhóm VA, S thuộc nhóm VIA, Cl thuộc nhóm VIIA
=> Cl > S>P>Si
Các halogen trên có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn,nguyên tử X dễ dàng lấy một electron trạo thành X- có cấu hình khí trơ bền vững.
Do đó, các nguyên tố trên là các phi kim điển hình,là những chất oxi hóa mạnh.Khả năng oxi hóa giảm dần từ Clo đến Iot.
Về tính khử : Cl-Br-Iot tính khử tăng dần.
a) Ng/tố S ở ô số 16,cùng chu kì 2 vs Cl (ô 17).So sánh tính phi kim của S với Cl và giải thik.Viết CT oxit cao nhất của S
b) Oxit cao nhất của ng/tố có CT RO3, trong hợp chất nó với hidro có 5,88% khối lượng hidro.Cho bt tên ng/tố đó
So sánh tính phi kim của P (Z = 15) với S (Z = 16), O (Z = 8) và F (Z = 9), ta có : A. F < O < S < P. B. F > O > S > P. C. F < O < P < S. D. O > F > S > P
Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần
A. Cl, F, S.
B. F, Cl, S.
C. S, Cl, F.
D. F, S, Cl.
Cho nguyên tố Cl (Z=17) a). Viết cấu hình e đầy đủ và thu gọn của Cl? b) Xác định vị trí của Cl trong BTH? Giải thích. b) Là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. c). Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi? Công thức oxit? d) Hoá trị với hidro (nếu có)? Công thức với hidro? e) Công thức hiđroxit tương ứng? Tính axit hay bazo?
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính phi kim: O, S, F. Giải thích.
O (Z = 8): chu kì 2 nhóm VIA
S (Z = 16): chu kì 3 nhóm VIA
F (Z = 9): chu kì 2 nhóm VIIA
- O và F cùng ở chu kì 2, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O < F
- O và S cùng thuộc nhóm VIA, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O > S
Vậy tính phi kim tăng dần từ trái sang phải là S < O < F
Câu 1. Dãy các đơn chất nào sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. F 2 , Cl 2 , I 2 , Br 2 . B. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 .
C. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . D. I 2 , Cl 2 , F 2 , Br 2 .
Câu 2. Trong chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, từ Na đến Cl
A. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
B. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.
D. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.
Câu 1. Dãy các đơn chất nào sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. F 2 , Cl 2 , I 2 , Br 2 . B. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 .
C. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . D. I 2 , Cl 2 , F 2 , Br 2 .
Câu 2. Trong chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, từ Na đến Cl
A. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
B. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.
D. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.