xác suất của 1 biểu đồ có trong trò chơi gieo xúc xắc là j
Hải gieo một con xúc xắc trong trò chơi " cá ngựa", xác xuất để Hải gieo được mặt 3 chấm là:
A. 1/3 B.1/6 C.1/2 D.0
Trong trò chơi cá ngựa, khả năng gieo xúc xắc được mặt 3 chấm là: \(\dfrac{1}{6}\)
⇒ Chọn B
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”;
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).
Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 1 lần, tình xác suất của mỗi biến cố sau
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”.
b) “Măt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
\(A=\left\{2;5\right\}\)
=>P(A)=2/6=1/3
b: B={1;5}
=>n(B)=2
=>P(B)=2/6=1/3
Khi chơi cá ngựa thay vì gieo một con xúc xắc ta gieo cả hai con xúc xắc cùng một lúc thì điểm thấp nhất là 2 cao nhất là 12 các điểm khác là 3, 4 , 5,...., 11 a, điểm nào có khả năng xuất hiện nhiều nhất b, tính xác suất thực nghiệm xuất hiện điểm đó
b: 2=1+1
3=1+2=2+1
4=1+3=2+2=3+1
5=1+4=2+3=3+2=4+1
6=1+5=2+4=3+3=4+2=5+1
7=1+6=2+5=3+4=4+3=5+2=6+1
8=2+6=3+5=4+4=5+3=6+2
9=3+6=4+5=5+4=6+3
10=4+6=5+5=6+4
11=5+6=6+5
12=6+6
=>Bảng tần số/xác suất thực nghiệm là:
điểm số | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
tần số | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
tần suất | 2,8% | 5,6% | 8,3% | 11.1% | 13,9% | 16,7% | 13,9% | 11,1% | 8,3% | 5,6% | 2.8% |
a: Điểm có khả năng xuất hiện nhiều nhất là 7 điễm
xác suất là 16,7%
b: 2=1+1
3=1+2=2+1
4=1+3=2+2=3+1
5=1+4=2+3=3+2=4+1
6=1+5=2+4=3+3=4+2=5+1
7=1+6=2+5=3+4=4+3=5+2=6+1
8=2+6=3+5=4+4=5+3=6+2
9=3+6=4+5=5+4=6+3
10=4+6=5+5=6+4
11=5+6=6+5
12=6+6
=>Bảng tần số/xác suất thực nghiệm là:
điểm số | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
tần số | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
tần suất | 2,8% | 5,6% | 8,3% | 11.1% | 13,9% | 16,7% | 13,9% | 11,1% | 8,3% | 5,6% | 2.8% |
a: Điểm có khả năng xuất hiện nhiều nhất là 7 điễm
xác suất là 16,7%
a)nếu gieo 1 xúc xắc 21 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 5 chấm thì xác suất thực nghiệm mặt 5 chấm là bao nhiêu???
b)nếu gieo 1 xúc xắc 17 lần liên tiếp, có 4 lần liên tiếp xuất hiện mặt 1 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là bao nhiêu???
chệu lun á khó quấ
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6”.
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2”.
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.
Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).
Gieo một con xúc xắc một lần. Xác suất của biến cố: “Gieo được mặt có số chấm là bội của 7” là:
A. 0
B. 1
C. 1/2
D. 1/4
Bài số 3: Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn? b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nhỏ hơn 6?
a: n(omega)=6
n(A)=3
=>P(A)=3/6=1/2
b: n(B)=5
=>P(B)=5/6
gieo 2 con xúc xắc , 1 trắng 1 đen . xác suất để số chấm ở mặt xúc xắc trắng nhỏ hơn số chấm ở mặt xúc xắc đen là bao nhiêu ?