Những câu hỏi liên quan
VT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 6 2017 lúc 6:47

a) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Do tam giác ABC là tam giác đều nên O đồng thời là trọng tâm tam giác đều ABC.

Giải bài 3 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Lại có:

+ O là trọng tâm tam giác nên Giải bài 3 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác:

Giải bài 3 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Ta có: NA2 + NB2 + NC2 ngắn nhất

⇔ NO2 ngắn nhất vì R không đổi

⇔ NO ngắn nhất

⇔ N là hình chiếu của O trên d.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 9 2017 lúc 13:07

Đáp án C.

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, với O(0;0;0) là trung điểm của AB => OC=  3

Khi đó 

⇒ x 2 + ( y + 1 ) 2 + z 2 + x 2 + ( y - 1 ) 2 + z 2 + 2 ( x - 3 ) 2 + 2 y 2 + 2 z 2 = 12

Vậy tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính  R = 7 2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2023 lúc 9:03

loading...  loading...  

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 8 2018 lúc 10:23

Chọn A

Gọi  là trọng tâm tam giác ABC. Suy ra: G(2;-2;2)

Do tổng GAGBGC2 không đổi nên MAMBMC2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi GM2 nhỏ nhất

Mà S nằm trên mặt phẳng (Oyz) nên M là hình chiếu vuông góc của G lên mặt phẳng (Oyz). Suy ra: M(0;-2;2)

Vậy P = x+y+z = 0 + (-2) + 2 = 0

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NC
2 tháng 3 2021 lúc 14:45

a, Gọi I là trọng tâm của ΔABC

⇒ \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)

MA2 + MB2 + MC2 = k2

⇔ 3MI2 + 2\(\overrightarrow{MI}\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}\right)+AB^2+AC^2+BC^2\) = k2

⇔ 3MI2 = k2 - 1014

⇔ MI = \(\sqrt{\dfrac{k-1014}{3}}\) = const

Vậy M thuộc \(\left(I;\sqrt{\dfrac{k-1014}{3}}\right)\)

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
TT
11 tháng 4 2017 lúc 21:11

bạn chơi bang bang ak mà chụp hình ảnh kiếm thần nên có nick bang bang cho mình một nick nhé mình giải bài này cho

Bình luận (0)
NC
10 tháng 7 2019 lúc 17:11

Câu hỏi của channel Anhthư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
MF
Xem chi tiết
TD
6 tháng 2 2020 lúc 19:05

mk ko bt lm câu b nha ~ xl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
6 tháng 2 2020 lúc 19:08

c,Vẽ tam giác đều AMD ( D thuộc nửa mặt phẳng bờ AM không chứa C)(Bạn tự vẽ hình nha, dễ như ăn kẹo ấy)

=> DM = AD = AM

Sau đó bạn chứng minh tam giác ADB = tam giác AMC (c.g.c) (cũng dễ thôi)

=> BD = MC (cặp cạnh tương ứng)

Ta có: DM = AM, BD = MC

=> DM : BM : BD = 3:4:5

=> tam giác BDM vuông tại M

=> góc AMB = 90o + 60o = 150o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
6 tháng 2 2020 lúc 19:09

a, Xét tam giác ABM và AMC có

BC=BA ( tam giác đều )

BMC=BMA=90độ

Góc C=A

=> ABM=AMC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết