Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
TM
19 tháng 2 2018 lúc 20:37

BÈO LÚN

Bình luận (0)
TH
19 tháng 2 2018 lúc 20:39

béo lùn

:)))

Bình luận (0)
NA
19 tháng 2 2018 lúc 20:51

là BÉO LÙN

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PT
21 tháng 2 2018 lúc 15:18

là tem thư 

~ học tốt ~

Bình luận (0)
H24
21 tháng 2 2018 lúc 12:06

Là con tem.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 2 2018 lúc 12:06

tem thư

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
ND
20 tháng 2 2018 lúc 20:29

Mở mắt

Bình luận (0)
H24
20 tháng 2 2018 lúc 20:29

Đó là mở mắt ra.

Bình luận (0)
CT
20 tháng 2 2018 lúc 20:29

mở mắt

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
H24
9 tháng 9 2017 lúc 16:32

Trả lời:

- Kỉ luật là biết tự giác chấp hành những nội quy chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi.

- Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống.

- Quan hệ giữa đạo đức với kỉ luật:

+ Người có đâọ đức là người tự giác tuân theo kỉ luật;

+ Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức;

+ Sống có đạo đức và kỉ luật: cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng, quý mến.

- Ý nghĩa: Người có đạo đức và kỉ luật sẽ được mọi người quý mến, kính trọng, tin cậy. Cảm thấy thoải mái với những công việc của gia đình và xã hội.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
H24
9 tháng 9 2017 lúc 20:11

- Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống.

- Kỷ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.

- Đạo đức và kỷ luật có quan hệ:

+ Sống có đạo đức có kỷ luật giúp con người hoàn thành nhân cách tốt

+ Chấp hành kỷ luật tốt là người có dạo đức và ngược lại

- Ý nghĩa:

Người có đạo đức kỷ luật tốt sẽ được mọi người yêu mến và tin cậy.

Nguồn: Tự làm

Bình luận (1)
DM
15 tháng 11 2019 lúc 21:35

Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.

Kỉ luật là những quy định chung của 1 cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động đẻ đạt chất lượng hiệu quả trong công việc.Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.

Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng, quý mến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
Xem chi tiết
MS
9 tháng 9 2017 lúc 16:02
I. VỀ THỂ LOẠI Cũng như Một thứ quà của lúa non: Cốm, văn bản Sài Gòn tôi yêu được viết theo thể tuỳ bút, có khác là Thạch Lam thì thể hiện xúc cảm về một sản vật giản dị, độc đáo mà giàu hương vị của đất nước còn Minh Hương lại miêu tả những nét riêng tạo nên phong cách và vẻ đẹp của một thành phố. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài tuỳ bút này thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả về Sài Gòn trên các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách của con người Sài Gòn. Bài văn gồm ba đoạn: + Đoạn1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”: ấn tượng chung và tình yêu của tác giả với Sài Gòn. + Đoạn 2: tiếp theo đến “leo lên hơn năm triệu”: Những cảm nhận và những lời bình luận của tác giả về phong cách con người Sài Gòn. + Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định một lần nữa tình yêu của tác giả với thành phố ấy. 2. a) Sự cảm nhận tinh tế của tác giả về thiên nhiên, khí hậu đặc biệt của Sài Gòn: - Tác giả miêu tả Sài Gòn qua nhiều hiện tượng thời tiết với những nét riêng (nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt). - Cảm nhận về sự đổi thay nhanh chóng, đột ngộ của thời tiết (trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh). - Cảm nhận về không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố trong nhiều thời khắc khác nhau (đêm khuya, những giờ cao điểm, buổi sáng tinh sương). b) Ngay ở phần này, chúng ta cũng có thể nhận thấy tình yêu nồng nhiệt thiết tha của tác giả đối với thành phố của mình. Nhờ tình yêu ấy mà tác giả đã cảm nhận được nhiều vẻ đẹp và nét riêng của thành phố. Thậm chí ngay cả những “trái chứng giở trời” của thời tiết trong tâm trí tác giả cũng trở nên thành những cái đáng nhớ, đáng yêu. Để nhấn mạnh tình cảm của mình và thể hiện sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn, trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng rất thành công thủ pháp điệp từ và điệp cấu trúc câu. 3. Trong phần thứ hai của bài tuỳ bút, tác giả đã tập trung nói về con người Sài Gòn với những nét nổi bật về dân cư, phong cách: Nhận xét về dân cư Sài Gòn, tác giả khẳng định: đây là nơi hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn. Nét phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên, chân thành, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị. Tác giả đã chứng minh những nhận xét ấy bằng thực tế hiểu biết về con người Sài Gòn của mình qua gần năm mươi năm. Những tính cách ấy được biểu hiện trong đời sống hàng ngày và trong những hoàn cảnh thử thách của lịch sử. Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh hoạ qua hình ảnh của các cô gái Sài Gòn với trang phục khoẻ khoắn, cử chỉ, dáng điệu vừa yểu điệu, ngây thơ vừa nhiệt tình, tươi tắn. 4. Qua bài văn, ta hiểu thêm nhiều phương diện về Sài Gòn, một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá ở phương Nam của Tổ quốc. Đó là thành phố không chỉ lớn về diện tích, dân cư mà còn rất độc đáo về thời tiết, khí hậu, đặc biệt là về con người. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cách đọc Bài văn được viết khá linh hoạt, đan xen những câu ngắn, câu dài, có khi sử dụng kết cấu trùng điệp: "Tôi yêu trong nắng sớm...", "Tôi yêu thời tiết trái chứng...", "Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn"... Muốn đọc lưu loát phải biết giữ giọng, giữ hơi, phải tập đọc nhiều lần để nắm được mạch văn, mạch cảm xúc của tác giả. 2. Sưu tầm những bài viết về vẻ đẹp và những nét đặc sắc của quê hương em trên các phương tiện báo chí, các tác phẩm văn học, địa lí,… 3. Đây là một đoạn văn biểu cảm. Hãy định hướng trước về cảm xúc và đối tượng (một nét đẹp nào đó của quê hương: một nghề truyền thống, một di tích, một danh lam, một cánh đồng,…), sau đó thiết lập một đoạn văn biểu cảm như vẫn thường làm.
Bình luận (2)
NT
10 tháng 9 2017 lúc 6:11

Hướng dẫn soạn bài Sài Gòn tôi yêu | Học trực tuyến

Bình luận (0)
AV
Xem chi tiết
LN
10 tháng 8 2016 lúc 10:27

giúp gì?

Bình luận (1)
PD
Xem chi tiết
NH
9 tháng 9 2017 lúc 16:02

-Số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó ab là các số nguyên nhưng \(b\ne0\)

Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là \(Q\)

-Cách so sánh:+Ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương

+So sánh hai tử số ,số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn

Chúc Bạn Học Tốt !!!

Bình luận (1)
CL
9 tháng 9 2017 lúc 15:55

dễ sao không tự làm :v

Bình luận (1)
PT
4 tháng 10 2016 lúc 21:53

Quỳnh Lilian ơi bn xem bộ phim " lady jewelpet " rồi ak

Bình luận (2)
LK
Xem chi tiết
NA
19 tháng 3 2017 lúc 21:29

3/100

Bình luận (0)
NN
19 tháng 3 2017 lúc 21:44

3/100

Bình luận (0)