Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Bình luận (0)
AH
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2021 lúc 14:33

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

Bình luận (4)
MT
Xem chi tiết
MY
19 tháng 7 2021 lúc 18:57

\(\sqrt{x}>-1=>\sqrt{x}+1>0\)(1)

ta thấy \(\sqrt{x}\ge0=>\sqrt{x}+1\ge1\left(2\right)\)

(1)(2)=>vô lí nên ko tìm đc x 

 

Bình luận (2)
DH
Xem chi tiết
PT
5 tháng 9 2016 lúc 11:24

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (1)
HT
12 tháng 6 2023 lúc 8:25

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ {2⋅2�+2�+2⋅8+8=1402⋅2�+2⋅8−2⋅�−8=44giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
TV
12 tháng 12 2021 lúc 23:45

=120x(6,7+3,3)
=120x10
=1200

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
I2
Xem chi tiết
LT
12 tháng 4 2019 lúc 18:07

mình cũng vậy nha , tuổi học trò còn dài dài mình vẫn muốn dc ở lại với các bạn nhưng cũng có lúc cánh hoa tàn sương thì cũng phải có hồi kết .

Bình luận (0)
TL
13 tháng 4 2019 lúc 19:07

đời còn dài giai còn nhiều cố lên các bạn nữ

còn các bạn trai như mình thì chỉ FA thoi

Bình luận (0)
I2
14 tháng 4 2019 lúc 20:36

mình cũng chỉ thích FA thôi nè

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2016 lúc 19:13

k

Bình luận (2)
LM
17 tháng 10 2016 lúc 19:33

thế nick này là NTMH à?

Bình luận (2)
NH
12 tháng 11 2016 lúc 20:57

sao tui chả hỉu cái gì vậy nè?!

Bình luận (1)