Cho phương trình x2-2(m+1)x+m2=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x12 +x22=4\(\sqrt{x_1x_2}\).Khi đó m bằng
A.-3+\(\sqrt{7}\) B.3-\(\sqrt{7}\) C.-3-\(\sqrt{7}\) D.-3-\(\sqrt{7}\) hoặc -3+\(\sqrt{7}\)\
Không cần giải thích ạ
Cho phương trình x2 - 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn (2x1 - 1)(2x2 - 1) = 9
cho phương trình x2-2(m+1)x+m2+4=0 (m là tham số). tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12+2(m+1)x2 ≤ 3m2 +16
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x 2 – (2m + 1)x + m 2 + 1 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thỏa mãn ( x 1 ; x 2 ) 2 = x 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho phương trình: x2 – (2m+1)x + m2 + m -2 = 0 (1) (m là tham số). Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn:
x1(x1 -2x2) + x2(x2 -3x1) = 9
\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-2\right)=9>0;\forall m\)
Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2+m-2\end{matrix}\right.\)
\(x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)=9\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-4x_1x_2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-6\left(m^2+m-4\right)=9\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình: x 2 − 2 ( m + 1 ) x + m 2 + m − 1 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình với m= 0.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn điều kiện:
1 x 1 + 1 x 2 = 4 .
a, x 2 − 2 ( m + 1 ) x + m 2 + m − 1 = 0 (1)
Với m = 0, phương trình (1) trở thành:
x 2 − 2 x − 1 = 0 Δ ' = 2 ; x 1 , 2 = 1 ± 2
Vậy với m = 2 thì nghiệm của phương trình (1) là x 1 , 2 = 1 ± 2
b) Δ ' = m + 2
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ m > − 2
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: x 1 + x 2 = 2 ( m + 1 ) x 1 x 2 = m 2 + m − 1
Do đó:
1 x 1 + 1 x 2 = 4 ⇔ x 1 + x 2 x 1 x 2 = 4 ⇔ 2 ( m + 1 ) m 2 + m − 1 = 4 ⇔ m 2 + m − 1 ≠ 0 m + 1 = 2 ( m 2 + m − 1 ) ⇔ m 2 + m − 1 ≠ 0 2 m 2 + m − 3 = 0 ⇔ m = 1 m = − 3 2
Kết hợp với điều kiện ⇒ m ∈ 1 ; − 3 2 là các giá trị cần tìm.
Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 8
A. m = 2
B. m = −1
C. m = −2
D. m = 1
Tìm m để phương trình x2− 2mx + m2+ m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2thỏamãn2(x^1+ x^2)− 3x1x2= 29.
PT có 2 nghiệm phân biệt `<=> \Delta'>0`
`<=>m^2-(m^2+m-5)>0`
`<=>-m+5>0`
`<=> m < 5`
Viet: `x_1+x_2=2m`
`x_1x_2=m^2+m-5`
Theo đề bài: `2(x_1^2+x_2^2)-3x_1x_2=29`
`<=>2[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]-3x_1x_2=29`
`<=>2(x_1+x_2)^2-7x_1x_2=29`
`<=>2.4m^2 - 7(m^2+m-5)=29`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}m=6\left(L\right)\\m=1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy `m=1`.
tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2-2(m-1)x+m2=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn hệ thức (x1-x2)2+6m = x1-2x2
a, Giải hệ phương trình: 3 x - 2 y + 1 = 1 5 x + 2 y + 1 = 3
b, Cho phương trình x 2 – (m – 1)x – m 2 – 1 = 0 với x là ẩn và m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 2 2
a, Cách 1. Đặt 1 y + 1 = u ta được 3 x - 2 u = 1 5 x + 2 u = 3
Giải ra ta được x = 1 2 ; u = 1 4
Từ đó tìm được y = 3
Cách 2. Cộng vế với vế hai phương trình, ta được 8x = 4
Từ đó tìm được x = 1 2 và y = 3
b, Vì x1x2 = -m2 - 1 < 0 "m nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt và trái dấu.
Cách 1. Giả sử x 1 < 0 < x 2
Từ giả thiết thu được – x 1 + x 2 = 2 2
Biến đổi thành x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 8
Áp dụng định lý Vi-ét, tìm được m = 1 hoặc m = - 3 5
Cách 2. Bình phương hai vế của giả thiết và biến đổi về dạng
x 1 + x 2 2 - 2 x 1 x 2 + 2 x 1 x 2 = 8
=> m - 1 2 + 4 m 2 + 1 = 8
Do x 1 x 2 = - x 1 x 2
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta cũng tìm được m = 1 hoặc m = - 3 5
a)Cho phương trình : (m+2)x^2 - (2m-1)x-3+m=0 tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b)Cho phương trình bậc hai: x^2-mx+m-1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 sao cho biểu thức R=2x1x2+3/x1^2+x2^2+2(1+x1x2) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó
c)Định m để hiệu hai nghiệm của phương trình sau đây bằng 2
mx^2-(m+3)x+2m+1=0
Mọi người giúp em giải chi tiết ra với ạ. Em cảm ơn!