Giúp em vớiii, mai em thì rồi
thuyết minh về cách làm đồ dùng học tập
ai giúp em vớiii mai thi rồi ạ
Tham khảo:
Trên bàn học của bạn hẵn không thể thiếu một cái ống đựng bút xinh xắn. Nếu mua ngoài hàng thì không nói làm gì, nhưng nếu bạn tự tay làm nó thì sẽ rất độc đáo đấy.
Để làm được một chiếc ống đựng bút, bạn cần chuẩn bị: Một tấm bìa cứng với kích thước 12 X 20 centimét. Một tấm bìa mỏng. Giấy màu. Keo dán, kéo.
Đầu tiên, bạn hãy lấy tấm bìa cứng, cuốn lại thành hình trụ để làm ống đựng rồi dùng keo dính lại. Đặt ống đó lên tấm bìa mỏng. Vẽ một hình tròn quanh đáy ống bơ và vẽ hình cây cỏ liền vào hình tròn đó. Dùng kéo cắt rời hình vừa vẽ. Đặt hình vừa vẽ lên giấy màu xanh lá cây, căn đều và dùng kéo cắt rời, dán hai phần lại với nhau. Tương tự như hình cây cỏ, bạn có thể vẽ nhiều hình khác theo trí tưởng tượng của bạn. Phủ giây màu xanh da trời quanh ống, dán lại. Phần hình tròn dán dưới đáy ống, hình cây cỏ phủ gấp lên trên, cắt một sọc giấy bìa cứng làm thân bông hoa sao cho thân đó cao hơn ống một chút và cắt một bông hoa đính vào thân. Cuối cùng, đặt bông hoa đính vào đáy ống.
Vậy là chúng ta đã có một ống đựng bút xinh xắn (chiếc ống này phải bền, đẹp và các mối nối phải chắc chắn). Tương tự như vậy, bạn có thể làm được nhiều ống đựng bút với hình thù và màu sắc khác nhau. Với chiếc ống này, bạn có thể để những chiếc bút vào đó mà không sợ bị thất lạc.
Giúp em với ạ mai e thì rồi ạ
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{300\cdot7.3}{100\cdot36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4........0.2.......0.2\)
\(\Rightarrow HCldư\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{HCl\left(pư\right)}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0.6-0.4\right)\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0.2\cdot136=27.2\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+300-0.2\cdot2=312.6\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7.3}{312.6}\cdot100\%=2.3\%\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{27.2}{312.6}\cdot100\%=8.7\%\)
Mọi người giúp em làm câu 7 vs 8 với ngày mai em thì toán rồi ah chị ơi
`bb8)`
`( x-2/3)(10-2x) = 0`
`<=> x-2/3=0` hoặc `10-2x=0`
`<=> x = 2/3` hoặc `2x=10`
`<=> x=2/3` hoặc `x=5`
Vậy `S={2/3;5}`
`bb9)`
`( x + 9 )( x-3 )( x + 21 )=0`
`<=> x+9=0` hoặc `x-3=0` hoặc `x+21=0`
`<=> x=-9` hoặc `x=3` hoặc `x=-21`
Vậy `S={-9;3;-21}`
Mn giúp em bài 11c và bài 4f với ạ mai em nộp rồi Riêng bài 4f thì em có tìm được 1 dạng giải nhưng khó hiểu quá, ai có cách nào dễ hiểu hơn thì giúp em với
11c.
Từ đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)
4f.
Từ đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)
Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)
Mọi người giúp em vớiii! Em cảm ơn nhiều.
Dễ dàng nhận ra tứ diện OABC là tứ diện đều \(\Rightarrow MA^{2020}+MB^{2020}+MC^{2020}+MO^{2020}\) đạt min khi M trùng trọng tâm tứ diện
Khi đó \(M\left(2;2;2\right)\Rightarrow MA=MB=MC=MO=\sqrt{2^2+2^2+2^2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow P=4.\left(2\sqrt{3}\right)^{2020}=2^{2022}.3^{1010}\)
Có ai còn thức thì giúp em 3 câu này với mai em phải nộp gấp rồi, xin đa tạ.
giúp em vớiii
giúp em vớiii
giúp em vớiii
a, -0,2; \(\dfrac{1}{1000}\)
-0,2 < 0; \(\dfrac{1}{1000}\) > 0
-0,2 < \(\dfrac{1}{1000}\)
b, \(\dfrac{13}{-35}\) = \(\dfrac{-13.4}{35.4}\) = \(\dfrac{-52}{140}\); \(\dfrac{-11}{28}\) = \(\dfrac{-11.5}{28.5}\) = \(\dfrac{-55}{140}\)
vì \(\dfrac{52}{140}\) < \(\dfrac{55}{140}\)
⇒ \(\dfrac{-52}{140}\) > \(\dfrac{-55}{140}\) (khi ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 1 số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều.)
Vậy \(\dfrac{13}{-35}\) > \(\dfrac{-11}{28}\)
c, \(\dfrac{2022}{-2021}\) < - 1 ; \(\dfrac{-1995}{1996}\) > -1
Vậy \(\dfrac{2022}{-2021}\) < \(\dfrac{-1995}{1996}\)
d, \(\dfrac{181818}{-131313}\) = \(\dfrac{-181818:10101}{131313:10101}\) = \(\dfrac{-18}{13}\)
vậy \(\dfrac{-18}{13}\) = \(\dfrac{181818}{-131313}\)