Đốt cháy hết 12,8 g kim loại A hóa trị x phải dùng 22,4 lít khíO2(đktc).Tìm kim loại
Biết x≤3
Đốt cháy hết 12,8 g kim loại A hóa trị x phải dùng 22,4 lít khíO2(đktc).Tìm kim loại
Biết x≤3
$n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$4A + xO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_x$
Theo PTHH :
$n_A = \dfrac{4}{x}n_{O_2} = \dfrac{0,4}{x}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,4}{x}.A = 12,8$
$\Rightarrow A = 32x$
Với x = 2 thì A = 64(Cu)
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 g kim loại X có hóa trị II cần dùng hết 4,48 lít khí oxi ở đktc. Xác định tên kim loại X
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy hoàn toàn 9,3 g một phi kim X có hóa trị V cần dùng hết 8,4 lít khí Oxi
( đktc) thu được một Oxit. Xác định phi kim X.
nO2 = 8,4/22,4 = 0,375 (mol)
PTHH: 4X + 5O2 -> (t°) 2X2O5
Mol: 0,3 <--- 0,375
M(X) = 9,3/0,3 = 31 (g/mol)
=> X là P
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một kim loại có hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc). Kim loại đó là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Câu 8: Đốt cháy 16,2 g kim loại hoá trị III cần dùng 10,08 lít oxi (đktc). Tìm kim loại A?
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(g/mol\right)\)
→ A là Al.
Bài 3. Đốt cháy hết 18 gam một kim loại M (có hóa trị II không đổi) cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí O2 (đktc). Xác định kim loại M
\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)
đốt cháy 10,8 (g) kim loại X có hóa trị không đổi cần hết 6,72 (l) O2 (đktc). Tìm X
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4X + nO2 --to--> 2X2On
\(\dfrac{1,2}{n}\)<-0,3
=> \(M_X=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => Loại
Xét n = 3 => MX = 27 (g/mol)
=> X là Al
Cho kim loại hóa trị 3
PTHH: 4X + 3O2 --to> 2X2O3
nX = \(\dfrac{10,8}{X}\)(mol)
n O2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)
Theo phương trình ta có:
\(\dfrac{10,8}{X.3}\) = 4 . 0,3
=> X = 27
=> X là Nhôm (Al)
đốt cháy hoàn toàn 8,4 g một kim loại hóa trị 2 hết với 1,68 lít O2 (đktc) xác định tên kim loại
\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)
\(2A+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2AO\)
\(0.15.....0.075\)
\(M_A=\dfrac{8.4}{0.15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Sắt\left(Fe\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 19,2g kim loại X có hóa trị 2 cần dùng hết 8,96l oxi ở đktc
\(X+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow XO\)
\(n_X=2n_{O_2}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{19,2}{0,8}=24\left(Mg\right)\)
PTHH: \(2X+O_2\xrightarrow[]{t^o}2XO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_X=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_X=\dfrac{19,2}{0,8}=24\) (Magie)