tính hóa trị của S và nhóm SO4 trong các công thức sau
Al2S3
Fe2(SO4)3
biết nhôm(III), sắt (III)
1. Chỉ ra đơn chất, hợp chất, sau đó tính phân tử khối của các chất sau: HCl, BaCl2, Na2CO3, O3, Mg(NO3)2, Fe2(SO4)3, N2.
2. Lập công thức hóa học tạo bởi
Canxi và oxi ; nhôm và OH (I) ; sắt (III) và oxi ; natri và nhóm SO4 (II)
Cacbon (IV) và H ; kali và oxi, lưu huỳnh (IV) và oxi
3. Nếu vô ý để giấm ( axit axetic ) đổ lên nền gạch đá hoa ( chứa canxi cacbonat )ta thấy có bọt khí sủi lên. Dấu hiệu cho biết phản ứng xảy ra ?. Viết phương trình chữ biết sản phẩm canxi axetat , nước và khí cacbon dioxxit ?
2.
\(CTHH\) của \(Canxi\) và \(Oxi\):\(CaO\)
\(CTHH\) của nhôm và\(OH\):\(Al\left(OH\right)_3\)
\(CTHH\) của sắt và \(Oxi\):\(FeO\)
\(CTHH\) của \(Natri\) và \(SO_4\):\(Na_2SO_4\)
\(CTHH\) của \(Cacbon\) và \(H\):\(\left(CH_4\right)\)
\(CTHH\) của \(Kali\) và \(Oxi\): \(K_2O\)
\(CTHH\) của lưu huỳnh và \(Oxi:\)\(SO_4\)
1.
đơn chất: \(O_3,N_2\)
hợp chất: \(BaCl_2,Na_2CO_3,Mg\left(NO_3\right)_2,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(,HCl\)
\(PTK\) của \(HCl=1.1+1.35,5=36.5\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(BaCl_2=1.137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Na_2CO_3=2.23+1.12+3.16=106\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(O_3=3.16=48\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Mg\left(NO_3\right)_2=1.24+\left(1.14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=2.56+\left(1.32+16.4\right).3=400\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(N_2=2.14=28\left(đvC\right)\)
3.
dấu hiệu cho thấy phản ứng (hóa học) xảy ra là có bọt khí sủi lên
phương trình: \(axit\) \(axetic+canxi\) \(cacbonat\) \(\rightarrow canxi\) \(axetat+H_2O+cacbon\) \(dioxit\)
a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 4: Nguyên tố Fe có hóa trị ( III), nhóm nguyên tử SO4 có hoá trị ( II), công thức hoá học nào viết đúng ?
A. FeSO4 B. Fe2 SO4 C. Fe3 (SO4 )2 D. Fe2 (SO4 )3
Câu 4: Nguyên tố Fe có hóa trị ( III), nhóm nguyên tử SO4 có hoá trị ( II), công thức hoá học nào viết đúng ?
A. FeSO4 B. Fe2 SO4 C. Fe3 (SO4 )2 D. Fe2 (SO4 )3
1.1 Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của :
a. Sắt (III) oxit tạo bởi Fe(III) với O.
b. Natri hiđroxit tạo bởi Na với nhóm (OH).
c. Bari clorua tạo bởi Ba với Cl.
d. Nhôm sunfat tạo bởi Al với nhóm (SO4).
e. Điphotpho pentaoxit tạo bởi P(V) với O.
f. Kali nitrat tạo bởi K với nhóm (NO3).
CÁM ƠN NHÌU NHOA UwU
a. \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK=2.56+3.16=160\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:NaOH\)
\(PTK=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH\) :\(BaCl_2\)
\(PTK=137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:P_2O_5\)
\(PTK=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:KNO_3\)
\(PTK=39+14+3.16=101\left(đvC\right)\)
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
cho sắt (III) oxit(Fe(III) và O)tác dụng với 14,7 gam axit sunfuric (H và nhóm SO4) loãng,người ta thu được 20 gam muối sắt(III) sunfat (Fe(III và nhóm SO4) và 5,4 gam nước (H và O)
a)Lập phương trình hóa học của phản ứng
b)Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên
c)Tính khối lượng của sắt (III)oxit đã tham gia phản ứng
\(a,Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ b,m_{Fe_2O_3}+m_{H_2SO_4}=m_{Fe_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ c,m_{Fe_2O_3}=20+5,4-14,7=10,7(g)\)
Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả): Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I).
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
E. Fe3(SO4)2.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D