Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2022 lúc 3:46

Cậu tham khảo:

undefined

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
PN
13 tháng 8 2021 lúc 19:09

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.

Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.

54

cm

C.

44

cm

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.54cm

C.44cm

D. 6cm

Bình luận (1)
SK
13 tháng 8 2021 lúc 19:10

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (2)
EC
13 tháng 8 2021 lúc 19:11

1.A

2.A

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
KY
9 tháng 12 2021 lúc 8:58

c

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 8:59

C

Bình luận (0)
NT
9 tháng 12 2021 lúc 9:03

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)  có: 

\(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) (định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn đáp án \(C\)

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
10 tháng 7 2023 lúc 20:31

a: Xét ΔABC có 

AM là trung tuyến

AM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

b: AB=căn 10^2-8^2=6cm

c: GM=1/3*AM=5/3(cm)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NT
13 tháng 5 2022 lúc 21:30

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

Bình luận (1)
H24
13 tháng 5 2022 lúc 21:32

tham khảo

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BM=CM=BC/2=8(cm)

nên AM=6(cm)

Bình luận (0)
H24
13 tháng 5 2022 lúc 21:37

a, Ta có :

AB = AC (gt)

=> Δ ABC cân tại A

Xét Δ ABM và Δ ACM, có :

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trung điểm BC)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (Δ ABC cân tại A)

=> Δ ABM = Δ ACM

b, Ta có :

AM là đường trung tuyến

Δ ABC cân tại A

=> AM ⊥ BC

c, Ta có :

BC = 2MB

=> 16 = 2MB

=> MB = 8 (cm)

Xét Δ AMB vuông tại M, có :

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

=> \(10^2=AM^2+8^2\)

=> \(AM^2=36\)

=> AM = 6 (cm)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 12 2021 lúc 21:41

BC=12cm

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2022 lúc 5:24

undefined

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 4 2021 lúc 20:28

Dễ và cơ bản mà nhỉ:vv

a) Xét ∆ABM và ∆ACM:

AB=AC (∆ABC cân tại A)

BM=CM (AM là trung tuyến)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (∆ABC cân tại A)

=> ∆ABM=∆ACM (c.g.c)

b) Theo câu a: ∆ABM=∆ACM 

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> AM vuông góc với BC

c) M là trung điểm của BC

=> \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABM, ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=AM^2+3^2\Rightarrow AM^2=5^2-3^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow AM=4\) (cm)

Vậy AM=4cm.

Bình luận (0)
NT
15 tháng 4 2021 lúc 21:44

b) Cm theo cách khác:

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM\(\perp\)BC(đpcm)

Bình luận (0)
NT
15 tháng 4 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết