Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
DH
28 tháng 7 2017 lúc 8:20

\(\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|\)

\(=\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|=5,5\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2,5\ge0\\3-2x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
HD
28 tháng 7 2017 lúc 8:24

mình biết câu trả lời rồi dù sao cũng cảm ơn

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
PB
28 tháng 7 2017 lúc 8:25

Một tập A được gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với N, tức là có một song ánh đi từ N đến A. 
Từ đây ta đi đến việc giải quyết bài toán. Xét tương ứng f:N------->Z cho bởi qui tắc với x chẵn thì f(x)=x/2, với x lẻ thì f(x)=(-1-x)/2. Rõ ràng f là ánh xạ. Với x1,x2 thuộc N sao cho f(x1)=f(x2); nếu x1 chẵn thì f(x1)=x1/2>=0,suy ra f(x2)>=0,do đó x2 chẵn, suy ra f(x2)=x2/2, suy ra x1=x2; nếu x1 lẻ thì f(x1)=(-1-x1)/2<0,suy ra f(x2)<0,do đó x2 lẻ,suy ra f(x2)=(-1-x2)/2, suy ra x1=x2; vậy f là đơn ánh. Với y thuộc Z tùy ý; nếu y>=0 thì chọn x=2y là số chẵn và khi đó f(x)=2y/2=y; nếu y<0 thì chọn x=-2y-1 là số lẻ và khi đó f(x)=(-1-(-2y-1))/2=y; vậy f là toàn ánh. Suy ra f là song ánh

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
25 tháng 2 2017 lúc 15:05

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(A\ge\left|x+2+1-x\right|=\left|3\right|=3\)

Dấu " = " khi \(\left\{\begin{matrix}x+2\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x\ge-2\\x\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x\le1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Vậy \(MIN_A=3\) khi \(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Bình luận (4)
NT
Xem chi tiết
NP
13 tháng 2 2016 lúc 7:41

n={-4,1,2,7} nha bạn

Bình luận (0)
VT
13 tháng 2 2016 lúc 7:43

{-4;1;2;7} , ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
NP
13 tháng 2 2016 lúc 7:49

Để A là số nguyên thì 44 chia hết cho 2n-3

=>2n-3\(\in\)Ư(44)={-44,-22,-11,-4,-2,-1,1,2,4,11,22,44}

=>2n\(\in\){-41,-19,-8,-1,1,2,4,5,7,14,25,47}

Loại các trường hợp 2n={-41,-19,-1,1,5,7,25,47} vì không chia hết cho 2

=>2n\(\in\){-8,2,4,14}

=>n\(\in\){-4,1,2,7}

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
DH
6 tháng 2 2017 lúc 16:59

Giải :

Áp dụng bđt |a| + |b| ≥ |a + b| ta có :

A = |x + 2| + |1 - x| ≥ |x + 2 + 1 - x| = 3

Dấu "=" xảy ra khi (x + 2)(1 - x) ≥ 0 <=> - 2 ≤ x ≤ 1

=> x = { - 2; - 1; 0; 1 }

Vậy với x = { - 2; - 1; 0; 1 } thì A đạt gtnn là 3

Bình luận (0)
H24
6 tháng 2 2017 lúc 16:55

A nhỏ nhất khi -2<=-x<=1

x={-2,-1,0,1}

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
SK
7 tháng 3 2017 lúc 19:48

\(\frac{n}{n+3}\)=\(\frac{n+3-3}{n+3}\)=\(\frac{n+3}{n+3}\)-\(\frac{3}{n+3}\)=1-\(\frac{3}{n+3}\)\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

+ n+3=-3\(\Rightarrow\)n=-3-3=-6

+ n+3=-1\(\Rightarrow\)n=-1-3=-4

+ n+3=1\(\Rightarrow\)n=1-3=-2

+n+3=3\(\Rightarrow\)n=3-3=0

Với n \(\in\)(-6;-4;-2;0) thì \(\frac{n}{n+3}\)có giá trị nguyên

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
HL
7 tháng 3 2017 lúc 15:44

Để n / n + 3 có giá trị nguyên thì : n : n + 3

                                         n + 3 - 3 : n + 3

                                                  3 : n + 3 ( vì n + 3 : n + 3 )

             => n + 3 thuộc Ư( 3 ) = { +_ 1 ; +_ 3 }

n + 31-13-3
n-2-40-6
Bình luận (0)
TT
12 tháng 3 2017 lúc 9:21

-6;-4;-2;0 đúng rồi đấy, tớ vừa tính rồi

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2017 lúc 18:44

sai to vua tinh xong to vua ghi vao nguoi ta bao la sai

\

Bình luận (0)