Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
TL
21 tháng 4 2023 lúc 9:43

Các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử, và các phân tử này có thể kết hợp với nhau để tạo thành các chất khác nhau.

Trong trường hợp của việc thả cục đường vào cốc nước và khoáy lên, đường tan và nước có vị ngọt là do quá trình hòa tan. Đường (saccarozơ) là một loại phân tử có tính chất phân cực, có khả năng tương tác với các phân tử nước thông qua các liên kết hidro. Khi đường được thả vào nước và khoáy lên, các phân tử đường tương tác với các phân tử nước, giúp đường tan trong nước. Khi đường tan, các phân tử saccarozơ bị phá vỡ thành các phân tử đơn giản hơn, gồm glucose và fructose. Các phân tử này cũng có tính chất phân cực và tương tác với các phân tử nước, tạo ra một dung dịch có vị ngọt. Do đó, khi uống nước có đường, ta cảm thấy nước có vị ngọt.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 6 2017 lúc 7:06

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H9
23 tháng 3 2023 lúc 17:27

Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PT
20 tháng 4 2017 lúc 10:25

Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 4 2017 lúc 23:14

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Bình luận (0)
NZ
23 tháng 4 2018 lúc 15:56

vì các phân tử đường xen kẽ vào các phân tử nước nên ta thấy có vị ngọt

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2022 lúc 16:32

vì giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách nên khi thả cục đường vào nước và khuấy thì các phân tử đường đan xen vào khoảng cách của phân tử nước và ngược lại nên nước có vị ngọt

Bình luận (0)
MH
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

Tham khảo:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

TK:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
H9
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

Bình luận (0)
H9
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

Bình luận (0)
H9
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
TA
22 tháng 3 2022 lúc 10:34

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

Bình luận (2)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 10:35

Tham khảo :

→ Vì giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách nên các phân tử sẽ xen kẽ vào nhau nên sau vài phút ta thấy chỗ nào cũng ngọt. Còn nếu thả cục đường vào chén nước nóng thì phân tử đường sẽ khuếch tán nhanh hơn.

Bình luận (0)
TA
22 tháng 3 2022 lúc 10:36

Tham khảo:

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
EC
6 tháng 2 2022 lúc 15:54

Vì đường hòa tan đc vs nc 

Đường tan faster

Bình luận (0)
H24
6 tháng 2 2022 lúc 15:54

Tham khảo :

→ Vì giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách nên các phân tử sẽ xen kẽ vào nhau nên sau vài phút ta thấy chỗ nào cũng ngọt. Còn nếu thả cục đường vào chén nước nóng thì phân tử đường sẽ khuếch tán nhanh hơn.

Bình luận (3)
DL
6 tháng 2 2022 lúc 15:56

Nếu thả vào một chén nước nóng kết quả diễn ra : đường vẫn sẽ tan nhanh hơn vì nó ở đk nhiệt độ cao và nếu nếm thì chỗ nào cũng ngọt và ngọt hơn th ban đầu.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KD
8 tháng 5 2021 lúc 12:52

a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.

b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.

Bình luận (0)