nhập bào và xuất bào là hình thúc vận chuyển thụ động hay chủ động .vì sao
nhập bào và xuất bào là hình thúc vận chuyển thụ động hay chủ động .vì sao
Trong hoạt động hấp thụ, vitamin được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu là
a.Vitamin A
b.Vitamin C
c.Vitamin D
d.Vitamin E
Trong hoạt động hấp thụ, tỷ lệ lipit được hấp thụ và vận chuyển theo bạch huyết là:
a.30%
b.40%
c50%
d.70&
Một vật chuyển động trên các cạnh hình vuông trên 2 canh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s trên cạnh thứ 3 với vận tốc 4m/s trên cạnh thú tư với vận tốc 3m/s .Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên 4canhj là 59 giây.
Hai xe máy cùng xuất phát từ A và chuyển động cùng hướng. Xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 5m/s2 . Xe thứ 2 chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 10m/s và gia tốc có độ lớn 3m/s2 . a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. (ĐS: 2 2 1 2 x t x t t = = − 2,5 ; 10 1,5 ) b) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau? (ĐS: 15,625m
两辆摩托车从A出发,向同一个方向行驶。 第一辆车以 5m/s2 的加速度在没有初速度的情况下以恒定加速度移动。 第二辆车匀速减速,初始速度为 10m/s,加速度为 3m/s2。 a) 求两辆车的运动方程。 (火车: 2 2 1 2 x t x t t == − 2.5 ; 10 1.5 ) b) 找出两辆车相遇的时间和地点? (行程:15.625m
Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc V 1 → đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc V 2 → . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 ( v 1 → - v 2 → )
B. P A B → = m 1 ( v 1 → + v 2 → )
C. P A B → = m 1 ( v 2 → - v 1 → )
D. P A B → = m 1 ( v 2 → + v 1 → )
Đáp án A.
Vận tốc của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
V A / B → = V A / O → + V O / B → = V A / O → - V B / O → = V 1 → - V 2 → (ở đây O biểu thị cho đất)
→ Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là: P A B → = m 1 v 1 → - v 2 →
Một ôtô A có khối lượng m 1 đang chuyển động với vận tốc v 1 đuổi theo một ôtô B có khối lượng m 2 chuyển động với vận tốc v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 v → 1 - v → 2
B. p A B → = m 1 v → 1 + v → 2
C. p A B → = m 1 v → 2 - v → 1
D. p A B → = m 1 v → 2 + v → 1
Đáp án A.
Vận tốc của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
(ở đây O biểu thị cho đất)
→ Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
Câu 1. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là
A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s.
C. 1,4 m/s2; 66m/s. D 0,2m/s2; 18m/s.
Câu 2. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 100s lần lượt bằng
A. 0.185 m; 333m/s. B. 0.1m/s2; 500m.
C. 0.185 m/s; 333m. D. 0.185 m/s2 ; 333m.
Câu 3. Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s đến 40m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s2 là
A. 10 s. B. 10/3 s. C. 40/3 s. D. 50/3 s.
Câu 4. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là A. 360s. B. 200s. C. 300s. D. 100s.
Câu 5. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là
A. 19 m. B. 20m. C. 18 m. D. 21m.
Câu 6. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là
A. 45m. B. 82,6m. C. 252m. D. 135m.
Câu 7. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
A. - 0,5 m/s2. B. 0,2 m/s2. C. - 0,2 m/s2. D. 0,5 m/s2.
Câu 8. Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là
A. 5s. B. 3s. C. 4s. D. 2s.
Câu 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2m/s thì bắt đầu tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động là
A. 0,02 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. 0,4 m/s2.
Câu 10. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là A. 28 m/s. B. 18 m/s. C. 26 m/s. D. 16 m/s.
Câu 11. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (x: m; t:s). Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là
A. v = 2(t – 2) (m/s). B. v = 4(t – 1) (m/s). C. v = 2(t – 1) (m/s). D. v = 2 (t + 2) (m/s).
Câu 12. Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của chuyển động là
A. -0,8 m/s2. B. -0,2 m/s2. C. 0,4 m/s2. D. 0,16 m/s2 .
Câu 13. Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút th́ì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?
A. 0,5 m/s2. B. – 0,055 m/s2. C. 2 m/s2. D. 200 m/s2.
Câu 14. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 4 – 3t + 2t2 (x tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s)). Gia tốc của chuyển động là A. 2 m/s2. B. 1 m/s2. C. 3 m/s2. D. 4 m/s2.
Lúc 8 giờ 30 phút, một xe ô tô chuyển động từ A đến B cách nhau 150 km với vận tốc 80 km/h. Cùng lúc đó, một mô tô chuyển động từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Coi đoạn đường AB là thẳng. Phương trình chuyển động của hai xe có dạng:
A. x A = 150 + 80t ; x B = -40t.
B. x A = 80t ; x B = 150 + 40t
C. x A = 150 - 80t ; x B = 40t.
D. x A = -80t ; x B = 40t
Chọn: C.
Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Do vậy:
Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);
Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.
Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:
x A = 150 – 80t; x B = 40t.
Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là
A. 1 m/s.
B. 3 m/s
C. 4 m/s
D. 2 m/s
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → , F A B = F B A
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B
⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s