Cung phản xạ có vai trò gì
Quan sát hình 13.6 và cho biết một cung phản xạ gồm những khâu nào. Nêu vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ.
Tham khảo!
- Một cung phản xạ gồm 5 khâu:
1 – Thụ thể tiếp nhận kích thích, hình thành xung thần kinh.
2 – Dẫn truyền xung thần kinh đến trung ương thần kinh.
3 – Trung ương thần kinh xử lí thông tin, đưa ra quyết định trả lời kích thích, lưu giữ thông tin.
4 – Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời.
5 – Cơ quan trả lời phản ứng lại kích thích.
- Vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ:
Cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ | Vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ |
Thụ thể cảm giác | Tiếp nhận kích thích và hình thành xung thần kinh. |
Neuron cảm giác | Tiếp nhận, dẫn truyền xung thần kinh từ thụ thể cảm giác đến trung ương thần kinh. |
Trung ương thần kinh (tủy sống hoặc não bộ) | Tiếp nhận, xử lí thông tin, đưa ra quyết định trả lời kích thích, lưu giữ thông tin. |
Neuron vận động | Tiếp nhận, dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời. |
Cơ quan trả lời (cơ hoặc tuyến) | Thực hiện phản ứng trả lời kích thích. |
ví dụ phản xạ .phân tích thành phần của 1 phản xạ .phân tích đc cung phản xạ .vai trò của hệ nội tiết và hệ thần kinh
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)
Ví dụ
+ Khi tay chạm vào ngọn nến →cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) →xung thần kinh theo noron hướng tâm noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại.
+ Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược lại về trung khu thần kinh nhờ noron hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ → phát lệnh điều chỉnh → dây li tâm → cơ quan phản ứng → Vòng phản xạ.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều....
Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
1,Các bệnh lây qua đường tình dục?
2,Tính chỉ số BMI và xác định giới hạn sức khỏe
3,Các yếu tố quy định sức khỏe
4,Sức khỏe là gì?
5,Cơ sở khoa học của học tập ( hình thành phản xạ có điều kiện)
6,Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
7,Các biện pháp bảo vệ mắt và tai ( nguyên nhân dẫn đến cận thị)
8,Các biện pháp vệ sinh tai
9,Thành phần của cung phản xạ
10,Vai trò của hooc môn, tuyến tụy
11,Kể tên tuyến nooin tiết, ngoại tiết
: chọn câu đúng:
A: Vật hấp thụ âm tốt thì cũng phản xạ âm tốt
B: Âm thanh khi phản xạ luôn truyền tới tai người nghe
C: Các vật có bề mặt cứng nhẵn không phản xạ âm
D: Sự phản xạ âm đóng vai trò khuếch đại âm, nếu âm phản xạ đến tai người nghe cùng một lúc với âm phát ra
: chọn câu đúng:
A: Vật hấp thụ âm tốt thì cũng phản xạ âm tốt
B: Âm thanh khi phản xạ luôn truyền tới tai người nghe
C: Các vật có bề mặt cứng nhẵn không phản xạ âm
D: Sự phản xạ âm đóng vai trò khuếch đại âm, nếu âm phản xạ đến tai người nghe cùng một lúc với âm phát ra
Câu 1: Chăn nuôi có vai trò gì?
A: Cung cấp thực phẩm: Thịt, Trứng, Sữa
B: Cung cấp sức kéo
C: Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ
D: Tất cả các ý trên
Câu 2: Đâu không phải là vai trò của chăn nuôi?
A: Cung cấp thực phẩm cho con người
B: Cung cấp sức kéo cho Nông nghiệp
C: Cung cấp lương thực
D: Cung cấp phân bón cho trồng trọt
Câu 3: Chăn nuôi cung cấp loại phân bón nào cho trồng trọt?
A: Phân đạm
B: Phân chuồng
C: Phân xanh
D: Phân lân
Câu 4: Triển vọng của ngành chăn nuôi là?
A: Chăn nuôi trang trại
B: Mô hình chăn nuôi công nghiệp
C: Gắn chíp điện tử để quản lý vật nuôi
D: Tất cả các nội dung trên
Câu 5: Nghề chăn nuôi có mấy đặc điểm cơ bản?
A: 2
B: 3
C: 4
D: 5
Câu 6: Đặc điểm cơ bản của nghề chăn nuôi?
A: Nhà chăn nuôi
B: Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
C: Bác sĩ thú y
D: Tất cả các ý trên
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của nghề chăn nuôi?
A: Nhà chăn nuôi
B: Nhà cung cấp cây giống
C: Bác sĩ thú y
D: Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
Câu 8: Yêu cầu đối với người lao động trong chăn nuôi?
A: Có kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
B: Có kỹ năng nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi
C: Yêu thích động vật
D: Tất cả các ý trên
Câu 9: Có mấy yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi?
A: 2
B: 3
C: 4
D: 5
Câu 10: Đâu không phải là gia súc ăn cỏ?
A: Trâu
B: Bò
C: Lợn
D: Dê
Câu 11: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam?
A: 2
B: 3
C: 4
D: 5
Câu 12: Chăn nuôi theo phương thức chăn thả thường áp dụng nuôi?
A: Trân
B: Bò
C: Dê
D: Tất cả đều đúng
Câu 13: Vật nuôi sau đây không áp dụng phương thức nuôi nhốt?
A: Gà
B: Vịt
C: Cừu
D: Lợn
Câu 14: Chăn nuôi công nghiệp là phương thức chăn nuôi?
A: Chăn thả
B: Nuôi nhốt
C: Bán chăn thả
D: Tất cả đều sai
Câu 15: Chăm sóc tốt vật nuôi có vai trò gì?
A: Vật nuôi phát triển tốt
B: Tăng khối lượng
C: Có sức đề kháng cao
D: Tất cả đều đúng
Câu 16: Có mấy công việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?
A: 2
B: 3
C: 4
D: 5
Câu 17: Có mấy đặc điểm sinh lý cơ thể vật nuôi non?
A: 5
B: 4
C: 3
D: 2
Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm sinh lý cơ thể vật nuôi non?
A: Hệ tim mạch chưa hoàn thành
B: Sự điều tiết thân nhiệt kém
C: Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
D: Khả năng miễn dịch chưa tốt
Câu 19: Đâu không phải là ccoong việc chăm sóc vật nuôi non?
A: Sưởi ấm vật nuôi non
B: Cho vật nuôi non vận động
C: Tập cho vật nuôi non ăn sớm
D: Phòng trị bệnh cho vật nuôi non
Câu 20: Mục đích nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống?
A: Cơ thể cân đối
B: Cơ thể khỏe mạnh
C: Tăng trọng tốt
D: Cho đời sau có chất lượng tốt
Câu 21: Công việc chăm sóc vật nuôi đực giống?
A: Giữ vệ sinh chuồng trại
B: Tiêm vắc xin định kỳ
C: Thường xuyên theo dõi phát hiện bệnh kịp thời
D: Tất cả các ý trên
Câu 22: Xây dựng hướng cửa chuồng nuôi tốt cho vật nuôi
A: Bắc
B: Nam
C: Đông
D: Tây
Câu 23: Nên tiêm vắc xin cho đối tượng vật nuôi nào?
A: Vật nuôi khỏe
B: Vật nuôi bệnh
C: Vật nuôi đang ủ bệnh
D: Vật nuôi vừa khỏi bệnh
Câu 24: Vật nuôi bị bệnh cơ thể bị ảnh hưởng thế nào?
A: Khả năng sản xuất không giảm
B: Hạn chế khả năng thích nghi với môi trường
C: Không sụt cân
D: Không ảnh hưởng đến nền kinh tế
Sinh học : Con vật nào có vai trò cung cấp xạ hương ?
A. Cầy giống , cầy hương
B. Chồn , mèo
Cho mk hỏi "cầy" với "xạ hương" là động vật ạ?
Sinh học : Con vật nào có vai trò cung cấp xạ hương ?
A. Cầy giống , cầy hương
B. Chồn , mèo
Cung phản xạ là gì? Vòng phản xạ là gì?
Cung phản xạ: là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Vòng phản xạ: luồng xung thần kinh và và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
Câu 1. Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ?
Câu 2. Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
Câu 1: Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
Câu 2: Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Câu 1: Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
Câu 2: Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
(0,4 điểm) Ví dụ nào dưới đây phản ánh vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai của con người đối với việc hình thành phản xạ có điều kiện ?
A. Đọc một câu chuyện xúc động, độc giả chảy nước mắt
B. Nhìn thấy quả chanh, cậu bé chảy nước miếng
C. Khi gió lạnh lùa qua, cô gái nổi gai ốc
D. Tất cả các phương án còn lại