Những câu hỏi liên quan
TG
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2019 lúc 22:59

1. Khi nào có công cơ học

công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời.

2. công thức

A=F.S trong đó: A là công của lực (J)

F là lực tác dụng (N)

S là quãng đường vật chuyển dời (m)



Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2019 lúc 23:01
https://i.imgur.com/g5M406B.jpg
Bình luận (3)
LV
23 tháng 4 2019 lúc 10:11

Khi lực tác dụng lên một vật và vật chuyển đông theo phương không vuông góc với phương của lực thì lực có sinh công

Công thức tính công: A=F.s

Trong đó: A là công (J)

F là lực tác dụng (N)

s là quãng đường vật di chuyển (m)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TA
16 tháng 12 2017 lúc 16:38

Công thức tính công cơ học :

\(A=F.s\)

Trong đó :

A : công thực hiện của lực F (1J=1N/m)

F: lực tác dụng (N)

s : quãng đường mà vật di chuyển (m)

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
PP
11 tháng 3 2021 lúc 21:40

- Đơn vị đo nhiệt độ là: Độ Celsius (°C đọc là độ C)

- Đơn vị để tính lượng mưa là milimét và tính số lẻ đến \(0,1\) mm

- Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa và mùa khô: Cộng tổng lượng mưa các tháng trong mùa.

- Tính nhiệt độ trung bình trong ngày: Tổng nhiệt độ các ngày chia cho số lần đo ( VD: Ngày \(36°C\) và đo \(1\) lần → \(36:1\))

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
HN
26 tháng 11 2017 lúc 17:11

Thế này: phần trăm cái gì thì bằng k/l cái đó nhân 100 chia Tổng nha.

Ex: SO2

%S= (MS. 100)/64

=(32.100)/64

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
PT
12 tháng 12 2017 lúc 20:29

Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân

Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>

Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............

Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng

Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
KH
16 tháng 9 2017 lúc 20:52

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
15 tháng 1 2021 lúc 16:57

Khối lượng: m=D.V

 

Thể tích: V=m/D

 

Trong đó:

 

m là khối lượng

 

V là thể tích

 

D là khối lượng riêng

Bình luận (1)
NK
15 tháng 1 2021 lúc 17:00

Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó: 

 + D là khối lượng riêng \(\left(kg/m^3\right)\)

 + m là khối lượng \(\left(kg\right)\)

 + V là thể tích \(\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)