Giải cho mik bt 2 câu g,b,d,h với ạ
Ai bt giải giúp mik với ạ, mik đg cần gấp!!! giải 10 câu thôi cũg đc
ai bt giải giúp mấy câu này với ạ, mik đg cần gấp lắm
20 eat
21. is playing
22. washes
23. rings
24. bring
20 eat
21 is playing
22 washes
23 rings
24 bring
20 eat
21. is playing
22. washes
23. rings
24. bring
Cho tam giác ABC có AB=3cm, BC=5cm, AC=4cm. Trên AC lấy D, gọi H là hình chiếu của D trên AB. Giả sử DA=DH. CMR: BD là đường trung trực của AH.
Alo alo có ai bt giải bài này ko giúp mik với. Mik xin cảm ơn ạ!
BD chung
B1=B2 (vì BD là tia phân giác góc ABC)
DA=DH (gt)
=> BD là đường trung trực của AH
Tính các góc B và D của hình thang ABCD biết rằng góc A=60,góc C=130.
mong mọi giảng giải cho mik ạ!mik cảm ơn !
Bài 7: Cho ΔABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H. So sánh:
a) BA và BH b) DA và DC
*câu b mọi người nếu đc giải chi tiết giúp mik ạ!*
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: BA=BH
b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a, Xét tam giác ABD và tam giác HBD
^ABH = ^HBD (gt)
BD _ chung
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD (ch-gn)
=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )
b, Lại có AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác DHC vuông tại H
có DC > DH ( cạnh huyền > cạnh góc vuông )
=> AD < DC
a) Xét tam giác vuông DBH và tam giác vuông DBA có:
BD là cạnh chung
Góc ABD=Góc DBH (gt)
=> 2 tam giác vuông DBH và DBA=nhau (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BA=BH
b) => AD=DH
=> AD=DC
Giúp mik giải bài 2 câu d nhanh với ạ
a, \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)
\(\Leftrightarrow-\left(1-2sin^2x\right)+\sqrt{3}sin2x=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x-cos2x=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
d, \(cosx-\sqrt{3}sinx=2cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow-2sin\dfrac{\pi}{3}.sinx=0\)
\(\Leftrightarrow sinx=0\)
\(\Leftrightarrow x=k\pi\)
d, cosx - \(\sqrt{3}\)sinx = 2cos\(\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
⇔ \(2cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)
⇔ \(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\) = 0
⇔ \(-2sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=0\)
⇔ sinx = 0
⇔ x = kπ , k ∈ Z
Sử dụng các công thức sau :
\(cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosx.cos\dfrac{\pi}{3}-sinx.sin\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx\)
\(cosa-cosb=-2sin\dfrac{a+b}{2}.sin\dfrac{a-b}{2}\)
Ai bt giải giúp mik với ạ, mik đg cần gấp!!!
Ai bt giải giúp mik với ạ
Ai giải hộ mik bt này với giải chi tiết càng tốt ạ
\(Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{x}\)
Q=√x+1√x(√x−1):√x−1+1(√x−1)(√x+1)Q=√x+1√x(√x−1)⋅(√x−1)(√x+1)√x=(√x+1)2x
A x/5=2/5
B 3/8=6/x
C 1/9=x/27
D 4/x=8/6
E x+2/3=12/4
G 14/13=28/10-x
H 3/x-5=4/x+2
K x/2=8/x
M x-2/50=2/x-2
GIẢI NHANH GIÚP MIK VỚI Ạ MIK ĐANG CẦN GẤP
A. x = 2
B. \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{6}{x}\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6.8}{3}=16\)
C. x = 3
D. \(x=\dfrac{4.6}{8}=3\)
E. \(x=\dfrac{7}{3}\)
G.\(\dfrac{14}{13}=\dfrac{28}{10-x}\)
<=>\(14\left(10-x\right)=364\)
<=> 10 - x = 26
<=> x = -16
H. \(3\left(x+2\right)=4\left(x-5\right)\)
<=> 3x + 6 = 4x - 20
<=> -x = -26
<=> x = 26
K. \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{8}{x}\)
<=> \(x^2=16\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
M. \(\left(x-2\right)^2=100\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=10\\x-2=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-8\end{matrix}\right.\)
a=2
b=16
c=3
d=3
mik chỉ biết thế này thôi(ko chắc đúng=3)
A, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow x=2\)
B,\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{6}{x};\dfrac{3}{8}=\dfrac{3\cdot2}{8\cdot2}=\dfrac{6}{16}\Rightarrow x=16\)
C,\(\dfrac{1}{9}=\dfrac{x}{27};\dfrac{1}{9}=\dfrac{1\cdot3}{9\cdot3}=\dfrac{3}{27}\Rightarrow x=3\)
D,\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{8}{6};\dfrac{4}{x}=\dfrac{4\cdot2}{x\cdot2}=\dfrac{8}{2x}\)
\(\Rightarrow2x=6;6=x:2;x=3\)