Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
NT
3 tháng 2 2021 lúc 17:33

a) Xét ΔACH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔACH\(\sim\)ΔBCA(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CH}{CA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AC^2=CH\cdot CB\)(đpcm)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Thay AC=8cm và BC=10cm vào biểu thức \(AC^2=CH\cdot BC\), ta được:

\(CH\cdot10=8^2=64\)

hay CH=6,4(cm)

Ta có: CH+BH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH=BC-CH=10-6,4=3,6(cm)

Vậy: BH=3,6cm; CH=6,4cm

c) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCAH(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=BH\cdot CH\)(đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NT
5 tháng 4 2021 lúc 21:03

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (1)
NT
5 tháng 4 2021 lúc 21:05

2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Bình luận (1)
MC
5 tháng 4 2021 lúc 21:12

Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?

Bình luận (2)
LP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TL
11 tháng 3 2016 lúc 14:40

dạ em chỉ mới lên lớp 5 thôi ạ

Bình luận (0)
HN
11 tháng 3 2016 lúc 14:44

chac la 975

duyet nhanh dum minh di

Bình luận (0)
NT
12 tháng 3 2016 lúc 12:50

Ai bảo làm toán lớp 7 đâu

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
DX
Xem chi tiết
NT
22 tháng 6 2023 lúc 19:45

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc B chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB

=>BA/BC=BH/BA

=>BA^2=BH*BC

Bình luận (0)