Fe(OH)3
cuSu4
Ba(no)3
Tính % khối lượng của mỗi nguyên tô trong các hợp chất sau
Xác định thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất Fe(OH)3 biết (Fe: 56, O: 16, H: 1)
\(M_{Fe(OH)_3}=56+17.3=107(đvC)\\ \%_{Fe}=\dfrac{56}{107}.100\%=52,34\%\\ \%_O=\dfrac{48}{107}.100\%=44,86\%\\ \%_H=100\%-52,34\%-44,86\%=2,8\%\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{56.1}{107}.100\%=52,336\%\\\%O=\dfrac{16.3}{107}.100\%=44,86\%\\\%H=\dfrac{1.3}{107}.100\%=2,804\end{matrix}\right.\)
1.Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2
b) N2O, NO, NO2
2.Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
3.Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
- Phân khối của hợp chất là 160 đvC
-Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: Fe(NO3)3, K3PO4 , Ca(OH)2, P2O5, SiO2, Fe3O4.
\(Fe\left(NO_3\right)_3:\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe}=\dfrac{56}{242}\cdot100\%=23,14\%\%\\\%_N=\dfrac{14\cdot3}{242}\cdot100\%=17,36\%\\\%_O=\left(100-23,14-17,36\right)\%=59,5\%\end{matrix}\right.\)
\(K_3PO_4:\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39\cdot3}{212}\cdot100\%=55,19\%\\\%_P=\dfrac{31}{212}\cdot100\%=14,62\%\\\%_O=\left(100-55,19-14,62\right)\%=30,19\%\end{matrix}\right.\)
\(Ca\left(OH\right)_2:\left\{{}\begin{matrix}\%_{Ca}=\dfrac{40}{74}\cdot100\%=54,05\%\\\%_O=\dfrac{16\cdot2}{74}\cdot100\%=43,24\%\\\%_H=\left(100-54,05-43,24\right)\%=2,71\%\end{matrix}\right.\)
\(P_2O_5:\left\{{}\begin{matrix}\%_P=\dfrac{31\cdot2}{142}\cdot100\%=43,66\%\\\%_O=100\%-43,66\%=56,34\%\end{matrix}\right.\\ SiO_2:\left\{{}\begin{matrix}\%_{Si}=\dfrac{28}{60}\cdot100\%=46,67\%\\\%_O=\left(100-46,67\right)\%=53,33\%\end{matrix}\right.\\ Fe_3O_4:\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe}=\dfrac{56\cdot3}{232}\cdot100\%=72,41\%\\\%_O=\left(100-72,41\right)\%=27,59\%\end{matrix}\right.\)
Câu 12. Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3. b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe. a c) HCI, NO, Br2, K, NH3. d) CH;OH, CH4, O3, BaO.
Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)
Trả lời:
\(a)\)
\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
\(b)\)
\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
\(c)\)
\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
\(d)\)
\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
Bài làm:
$a)$
$m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $C,Cl.$
+) Hợp chất: $KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.$
$b)$
$m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_2,Fe.$
+) Hợp chất: $BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.$
$c)$
$m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)$
$m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $Br_2,K.$
+) Hợp chất: $HCl,NO,NH_3.$
$d)$
$m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_3$
+) Hợp chất: $C_6H_5OH,CH_4,BaO.$
tính khối lượng phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+Tính Mg, O trong hợp chất MgO
+Tính FE trong FE2O3
`@` `\text {MgO}`
\(\text{PTK = 24 + 16 = 40 < amu>}\)
\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot100}{40}=40\%\)
Vậy, khối lượng `%` của `\text {O}` trong `\text {MgO}` là `40%`
`@` `\text {Fe}_2 \text {O}_3`
\(\text{PTK = }56\cdot2+16\cdot3=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)
\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot2\cdot100}{160}=70\%\)
Vậy, khối lượng `%` của `\text {Fe}` trong `\text {Fe}_2 \text {O}_3` là `70%`
Bài 1: Cho các công thức: 3H2 , 5H2SO4, 15NaOH. Hãy cho biết:
a, Số nguyên tử, phân tử có trong hợp chất?
b, PTK?
c, Đơn chất hay hợp chất?
d, % khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất?
Bài 2: Cho các CTHH sau: KO2, Mg(OH)2, H2S, H2NO3, Fe2SO4. Hãy sửa lại các CTHH viết sai?
Lập CTHH các chất sau:
A) Al và O
B) Zn và Cl
C)H và S(II)
D) Fe(III) và nhóm OH
E) hợp chất khí A có thành phần trăm các nguyên tô (theo hối lượng) 5,88% H, 94,12%S.biết tỉ khối của khí A so với Hidro là 17.
F)hợp chất A có thành phần % các nguyên tố: 2,04% H, 32,65% S và còn lại là oxi.
G) hợp chất A có thành phần % các nguyên tố: 40% S còn lại là oxi. Biết khối lượng mol của A là 80g
a)\(Al_2O_3\)
b)\(ZnCl_2\)
c)\(H_2S\)
d)\(Fe\left(OH\right)_3\)
a) Al2O3
B) ZnCl2
C) H2S
D) Fe(OH)3
e) H2S
F) H2SO4
G) SO3
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố Cu và Fe trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO 3 ) hóa trị (I)?
a) CuO
b) Fe(NO 3 ) 2
a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II
Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2, Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng khôn đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng a gam. Viết PTHH, tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
PTHH:
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
x....................x
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
y...................................0,5y
Gọi số mol Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y (mol)
Theo đề ra, ta có:
\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)
=> mMgO = 0,015a x 40 = 0,6a (gam)
=> %mMgO = \(\frac{0,6a}{a}.100\%=60\%\)
=> %mFe2O3 = 100% - 60% = 40%
PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O
Fe(OH)2 → FeO + H2O
Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b
Ta có hệ phương trình sau:
58x + 90y = 1,32a (1)40x + 72y = a (2)Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :
52,8x + 95,04y = 1,32a (3)
Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a
=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y
=> x = 0,97y
%MgO trong hỗn hợp oxit là:
40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%.40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%
%FeO trong hỗn hợp oxit là:
100% - 35,02% = 64,98%
nung 16,9gam hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe (OH)3 đến khối lượng ko đổi thu đc 12,4 gam chất rắn. tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=58a+107b=16.9\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+H_2O\)
\(a.............a\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(b.............\dfrac{b}{2}\)
\(m_{Cr}=40a+160\cdot\dfrac{b}{2}=12.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.07,b=0.12\)
\(\%m_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.07\cdot40}{16.9}\cdot100\%=16.57\%\)
\(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=83.43\%\)