viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học (có phản ứng minh họa ) của
a) Metan
b)Etylen
viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học (có phản ứng minh họa ) của
a) Metan
b)Etylen
khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết với 8 gam dung dịch Brom
Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp Fe và Al cần dùng 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn a) % khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu b) nồng độ mol dd HCl đã dùng c)nồng độ mol các muối sinh ra
a)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} =b (mol) \Rightarrow 56a + 27b = 11(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{11}.100\% = 50,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 50,9\% = 49,1\%$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,4} = 2M$
c)
$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
$C_{M_{AlCl_3}} =\dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$
Sục V lít khí CO2 ( đktc ) vào dd có 0,1 mol Ca(OH)2 thấy xuất hiện 3g kết tủa. Tính V?
nCaCO3= 3/100=0,03(mol)
Vì: nCaCO3 < nCa(OH)2
Nên ta chia ra: TH1 nCO2= 0,03(mol)
=> V(CO2, dktc)= 0,03.22,4= 0,672(lít)
TH2: nCO2 dư
nCO2(dư)= nCa(OH)2 - nCaCO3= 0,1 - 0,03= 0,07(mol)
nCO2(tổng)= 0,07 + 0,1= 0,17(mol)
Vậy: V= V(CO2,dktc)= 0,17 . 22,4= 3,808(lít)
Vậy: V= 0,672 (lít) hoặc V= 3,808(lít)
Cho 8,96l khí CO2 ( đktc ) sục vào 250ml dd KOH 3M, thu được 250ml dd A. Tính CM chất trong ddA Giải giúp mình với a mình cần gấp:(
oxit của một nguyên tố ứng với công thức chung là \(RO_3\) trong hợp chất này oxi chiếm 60% về khối lượng . Hãy cho biết :
a) Tên nguyên tố tạo ra oxit và công thức hóa học của oxit và của hợp chất với hiđro.
b) Oxit này tác dụng với nước tạo thành chất gì ? Viết phương trình hóa học ?
c) Nêu một số tính chất hóa học của nguyên tố R và so sánh tính chất với các nguyên tố lân cận ?
Giải giúp mình với ạ
Phân tử AB2 có tổng số hạt cơ bản là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 20. Tìm công thức phân tử
Gọi số hạt p, n, e của AB2 lần lượt là p, n, e
của A lần lượt là pA, nA, eA
của B lần lượt là pB, nB, eB
Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=66\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\)
=> \(p=e=n=22\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=p_A+2p_B\\2.\left(p_B+e_B\right)-\left(p_A+e_A\right)=20\\p_A=e_A\\p_B=e_B\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+2p_B=22\\4p_B-2p_A=20\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)
=> A là C, B là O
Vậy CTPT của chất là CO2
Giải giúp mình với ạ
Một hợp chất có công thức là MAx , trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong M có số notron nhiều hơn proton là 4 hạt, trong A số notron bằng số proton. Tổng số proton trong MAx là 58 hạt. Xác định nguyên tố, số hiệu nguyên tử của M, A và công thức của MAx
Câu 11: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8, chu kì 2, nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A
- Tính chất hoá học đặc trưng của A
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận ?
a) A có 8 electron, 8 proton
b) Câu hình e: 1s22s22p4
=> A có 6e lớp ngoài cùng
=> A có tính chất của phi kim
c)
- A là O (oxi)
- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)
- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
=> O > S (Xét theo tính phi kim)
a: Do A có Z=8 nên A là oxi
Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)
b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh
Số hiệu là 8
Cấu tạo nguyên tử: O
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn C,N nhưng yếu hơn F
Có một hôn hợp khí gồm : H2S , CO2 , CO . Bằng biện pháp hóa học hãy tách riêng từng khí trên .
- Cho hỗn hợp khí tác dụng với khi Cl2, thu được chất rắn là S (1) và hỗn hợp khí gồm CO2, CO, HCl (2)
\(H_2S+Cl_2\rightarrow2HCl+S\)
- Cho S tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, thu được khí H2S
\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\)
- Cho hỗn hợp khí (2) tác dụng với dd Ca(OH)2, thu được kết tủa là CaCO3 và khí thoát ra là CO
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Nung nóng CaCO3 thu được khí CO2
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)