Những câu hỏi liên quan
DD
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2021 lúc 15:24

undefined

ko bt cái này giúp j đc bn ko? ;-;

Bình luận (0)
TT
20 tháng 9 2021 lúc 15:24

Xi,xi,mi,mi,xi,mi,mi,xi,mi,mi,xi

Bình luận (2)
H24
20 tháng 9 2021 lúc 15:26

Mi - đồ - đồ - mi - mi - đồ - mi - đồ - mi  - mi - đồ
( tính cả câu Mi đầu tiên)

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NT
20 tháng 10 2023 lúc 19:35

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

b:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=6^2-3^2=27\)

=>\(AC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{6}\)

=>\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AD+CD}{1+2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{3}=\sqrt{3}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AD=\sqrt{3}\simeq1,7\left(cm\right)\\CD=2\sqrt{3}\simeq3,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot6=3\cdot3\sqrt{3}=9\sqrt{3}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

d: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)

ΔADB vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BH\cdot BC=BE\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BE}{BC}\)

Xét ΔBHE và ΔBDC có

BH/BD=BE/BC

\(\widehat{HBE}\) chung

Do đó: ΔBHE đồng dạng với ΔBDC

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2022 lúc 14:47

1You shouldn't spend a lot of time watching TV

2Antarctica is the coldest place in the world

4A car is not as convenient as a bicycle in towns

5Take a first right

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GH
12 tháng 7 2023 lúc 11:07

1

Với \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-1\\x\ne\sqrt{\dfrac{1}{2}}\end{matrix}\right.\)

\(M=\left(\dfrac{x-1}{2-x}-\dfrac{x^2}{x^2-x-2}\right)\left(\dfrac{x^2+2x+1}{4x^4-4x^2+1}\right)\\ =\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x^2}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\right)\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\right)\\ =\dfrac{x^2-1+x^2}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\right)\\ =\dfrac{\left(2x^2-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(2x^2-1\right)^2}\\ =\dfrac{x+1}{\left(2-x\right)\left(2x^2-1\right)}\)

2

Để M = 0 thì \(\dfrac{x+1}{\left(2-x\right)\left(2x^2-1\right)}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\) (loại)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn M = 0

Bình luận (0)
H9
12 tháng 7 2023 lúc 11:12

1) \(M=\left(\dfrac{x-1}{2-x}-\dfrac{x^2}{x^2-x-2}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x+1}{4x^4-4x^2+1}\) (ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-1\\x\ne\sqrt{\dfrac{1}{2}}\end{matrix}\right.\))

\(M=\left(\dfrac{-\left(x-1\right)}{x-2}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(M=\left(\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(M=\left(\dfrac{-\left(x^2-1\right)-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(M=\left(\dfrac{-x^2+1-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(M=\dfrac{-2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(M=\dfrac{-\left(2x^2-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(M=\dfrac{-\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(2x^2-1\right)}\)

2) Ta có: \(M=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(2x^2-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(ktm\right)\)

Bình luận (0)
NT
12 tháng 7 2023 lúc 10:59

1: \(M=\left(\dfrac{-x+1}{x-2}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{-x^2+1-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(2x^2-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{1-2x^2}{\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+1}{\left(1-2x^2\right)^2}=\dfrac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-2x^2\right)}\)

2: M=0

=>x+1=0

=>x=-1(loại)

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
TB
29 tháng 4 2017 lúc 22:09

số trang của bạn Nam đọc 2 ngày đầu chiếm:

2/5+1/3=11/15

số trang của bạn Nam đọc ngày thứ 3 chiếm:

1-11/15=4/15(tổng số trang sách)

Số trang quyển sách đó có là:

32:4/15=120(trang)

Đ/s:120 trang

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
DH
10 tháng 6 2021 lúc 8:44

1 B

2 D

3 B

4 A

5 D

6 B

7 C

8 B 

9 A

10 B

11 C

12 B

13 A 

14 B

15 A

16 B

17 A

18 D

19 D

20 C

21 A

22 D

23 C

24 D

25 C

26 D

27 A

Bình luận (0)
DH
10 tháng 6 2021 lúc 8:47

28 C

29 D

30 D

31 B

32 A

33 C

34 C

35 B

36 D

37 B

38 A

39 A

40 A

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
TY
16 tháng 3 2022 lúc 18:41

Phân số chỉ phần 44 trang chiếm là :

1 - 1/3 = 2/3

2/3 số trang của quyển sách :

44 : 2/3 = 66 ( trang )

66 trang chiếm :

1 - 1/3 = 2/3 ( số trang )

Cuốn sách có số trang là :

66 : 2/3 = 90 ( trang )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
TA
28 tháng 3 2022 lúc 8:54

60 trang nhé

Bình luận (1)
PN
Xem chi tiết
DL
2 tháng 1 2022 lúc 17:07

1/4x+2/3x+4/3=0

11/12x=0-4/3

11/12x=-4/3

x=-4/3:11/12

x=-48/33

 

Bình luận (0)