lấy 10 vd về phản xạ
giúp mình với ạ mình camon
GIẢI GẤP GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI Ạ!!!MAI MÌNH NỘP RỒI Ạ:((
Bài 10: Cho tia tới hợp với gương một góc 30⁰. Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc tới và góc phản xạ?
Cho 2 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 2 ví dụ về phản xạ có điều kiện,giúp mình với ạ
Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...
Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...
Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú
- Tay chạm vào vật nóng tự co lại
Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội
- Viết bài khi cô đọc
pxkđk:phản xạ khóc của trẻ sơ sinh khi ngủ dậy
đi nắng,mặt đỏ,mồ hôi vã ra
pxcđk:đi học đúng h
đội mũ bảo hiểm khi tham gia gt
Phản xạ là j ? Nêu các thành phần chính của 1 cung phản xạ ? VD minh họa
>> Giúp mình phần VD <3
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Một cung phản xạ gồm :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơrơn hướng tâm
+Trung ương thần kinh
+ Nơrơn li tâm
+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm
1. Phản Xạ
- Trong tháng trả luôn có lưu thông tin ngược báo của Trung ương thần kinh để Trung ương điều chỉnh phản xạ cho chính xác
2. Cung Phản Xạ
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản xạ (cơ tuyến)
- Một cung phản xạ gồm có năm yếu tố: cơ quan thụ cảm nơron hướng Tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản xạ
*VD: Khi tay ta chạm vào vật nóng thì tay chúng ta sẽ giật lại là một phản xạ
Giúp mình với mình camon ạ:3
5:
a: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-m-7\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=-2m-14\\2x+y=3m-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5y=-5m-10\\x-2y=-m-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\x=-m-7+2m+4=m-3\end{matrix}\right.\)
Thay x=m-3 và y=m+2 vào y=3x-1, ta được:
3(m-3)-1=m+2
=>3m-10=m+2
=>2m=12
=>m=6
b: A(x,y) nằm trong góc phần tư thứ II
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< 3\)
mà m nguyên
nên \(m\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Giúp mình b13 với ạ! (0 cần vẽ hình đâu nhé) Camon mn trc ạ, mình cần gấp :((
3. Phản xạ là gì ? Lấy 1 VD về phản xạ ?
Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời lại các kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Vd:
-Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại
-Ánh sáng chiếu vào mắt thì mắt nhắm lại....
Viết bài tiểu luận về chủ đề Cảm ứng ở động vật -Đi sâu vào phần phản xạ, chú ý liên hệ thực tiễn Giúp mình câu này với ạ
Viết bài tiểu luận về chủ đề Cảm ứng ở động vật - Đi sâu vào phần phản xạ, chú ý liên hệ thực tiễn. Giúp mình câu này với ạ
Cho một gương phẳng, Chiếu tia sáng tới SI với góc tới bằng 60° a. Vẽ tia phản xạ. Xác định góc tới và góc phản xạ b. Di chuyển tia tới sao cho cho góc tới tăng thêm 10° Tính góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ. Giải giúp mình bài này. Cảm ơn ạ
a,
\(i=60^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)
b, Nếu di chuyển tia tới tăng thêm 10o , thì tia phản xạ cũng di chuyển y chang như tia tới
\(\Rightarrow i=60^o+10^o=70^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=70^o\)
\(i+i'=70^o+70^o=140^o\)
Hãy nêu đặc điểm do cọ xát lấy vd minh họa
Giúp mình với ạ
refer
-Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. 2. ... -Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
vd: tóc và lược nhựa,..
THAM KHẢO:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông