Viết bài tiểu luận về chủ đề Cảm ứng ở động vật - Đi sâu vào phần phản xạ, chú ý liên hệ thực tiễn. Giúp mình câu này với ạ
Viết bài tiểu luận về chủ đề Cảm ứng ở động vật - Đi sâu vào phần phản xạ, chú ý liên hệ thực tiễn. Giúp mình câu này với ạ
Mưa rào có gây hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ( cây xấu hổ) không? Vì sao?
Mưa giào có gây hiện hiện tượng cụp lá ở cây gai sấu hổ vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi giọt nước mưa đụng mạnh vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng.
a)Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chạm vào?
b)Vì sao con người có phản ứng toát mồ hôi khi nóng
Bạn tham khảo bên này nhé: Câu hỏi của Lê Thị Bích Lan - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
-a, lá cujp xuống là do thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sút sức trương, với sự chuyển vận k+ đi ra khỏi không bào, giảm áp suất thẩm thấu.
-b, là phản xạ không điều kiện.
Giúp mình tìm 10 ví dụ về cảm ứng Hướng động ở thực vật và cho bjt ý nghĩa, ứng dụng của chúng với
Hoạt động của cơ vân khác hoạt động của cơ tim ở điểm nào ?
Cơ tym | cơ vân |
-Cơ tim hđ theo quy luật"tất cả hoặc không có j"(không phụ thuộc vào cường độ kích thích -Cơ tim hđ theo chu kỳ -Không theo ý muốn |
-Phụ thuộc vào cường độ kích thích -Chỉ hđ khi có kich thích và thời kỳ tuyệt đối -Theo ý muốn -Gồm các thành phần cơ vân riêng lẻ |
Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình nỗ hoa của hoa mai và hoa đào như thế nào
a) Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm : Sau 1- 2 tuần đạt cạnh cửa sổ, sự sinh trưởng của chậu cây có gì khác với những cây đạt ngoài trời? Giải thích vì sao.
Cây ở cạnh cửa: hướng ra ánh sáng, cây ko đc thẳng và phát triển tương đối.
Cây ở ng.trời: vươn thẳng lên, p.triển tốt, sinh trưởng tốt.
Vì ánh sáng ảnh hưởng đến sinh vật rất lớn, ánh sáng giúp cho TV phát triển...
1.
VD | Tác nhân kích thích | Hình thức phản ứng |
1 | ||
2 | ||
3 |
2.
STT | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | |
3 | ||
4 | ||
5 |
Ai giúp mìk tick cho
1.
Ví dụ Tác nhân kích thích Hình thức phản ứng
1 Tay Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ
2 Thước Cụp lại khi chạm vào lá cây trinh nữ
3 Nắng nóng Toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt
-Em hãy mô tả phản ứng của giun đất khi bị châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể?
-Vì sao giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm?
1)Cảm ứng của sinh vật là gì?
2)Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
3)Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lập lại thí nghiệm, so sánh với kết quả ở trên
Mình cần gấp ngày mai có tiết rồi
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
ảm ơn Nhàn nha .Bạn trùng tên với một người bạn của mình bạn ấy học cũng giỏi như bạn vậy
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì ?
2. Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
3. Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lặp lại thí nghiệm, so sánh kết quả thí nghiệ trên.
1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.
3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau