Liệt kê phần tử
a) Tập hợp D các bội 9 mà khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 99.
Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 27. b) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số và có tận cùng là 5. c) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1. d) Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn: 5 - 2.x = 2
Mik sẽ tick
Tìm tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6 rồi viết tập hợp B bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và nêu tính chất đặc trưng các phần tử.
B = { 5 ; 6 }
= { x | \(5\le x\le6\)}
Câu 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
A) Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 và khác 0
B) Các số tự nhiên lớn 5 và nhỏ hơn = 10
Mong các thiên tài giúp
a: A={1;2;3;4}
b: B={6;7;8;9;10}
a)A=(1,2,3,4)
b)B=(6,7,8,9,10)
Tìm tập hợp B các số tự nhienn lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6 rồi viết tập B bằng 2 cách : liệt kê các phần tử và nêu tính chất đặc trưng của các phần tử
Gọi M là tập hợp các ước của 24, N là tập hợp các bội của 7 nhưng nhỏ hơn
50. Hãy biết tập M và N bằng cách liệt kê các phần tử.
help me !!!!
M = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
N = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49}
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 22 nhưng nhỏ hơn 34
b)Cho tập hợp B ={9<x< hoặc bằng 20}. Hãy viết tâp hợp B dưới dạng liệt kê các phần tử và cho biết tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A= {x ∈ R | (2x – x2)( 3x – 2) = 0}
b, B = { x∈ Z | 2x3-3x2-5x = 0 }
c , C= { x ∈ Z | 2x2 -75x -77 = 0 }
d , D = { x ∈ R | (x2 - x - 2 ) (x2 - 9 ) = 0 } .
`#3107.101107`
a,
\(\text{A = }\left\{x\in R\text{ | }\left(2x-x^2\right)\left(3x-2\right)=0\right\}\)
`<=> (2x - x^2)(3x - 2) = 0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-x^2=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x\left(2-x\right)=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2-x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `A = {0; 2; 2/3}`
b,
\(\text{B = }\left\{x\in R\text{ | }2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)
`<=> 2x^3 - 3x^2 - 5x = 0`
`<=> x(2x^2 - 3x - 5) = 0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-3x-5=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-2x+5x-5=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(2x^2-2x\right)+\left(5x-5\right)=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, `B = {-5/2; 0; 1}.`
c,
\(\text{C = }\left\{x\in Z\text{ | }2x^2-75x-77=0\right\}\)
`<=> 2x^2 - 75x - 77 = 0`
`<=> 2x^2 - 2x + 77x - 77 = 0`
`<=> (2x^2 - 2x) + (77x - 77) = 0`
`<=> 2x(x - 1) + 77(x - 1) = 0`
`<=> (2x + 77)(x - 1) = 0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x+77=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-77\\x=1\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{77}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, `C = {-77/2; 1}`
d,
\(\text{D = }\left\{x\in R\text{ | }\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-9\right)=0\right\}\)
`<=> (x^2 - x - 2)(x^2 - 9) = 0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2x-2=0\\x^2=9\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x^2+x\right)-\left(2x+2\right)=0\\x^2=\left(\pm3\right)^2\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=\pm3\end{matrix}\right.\)
Vậy, `D = {-1; -3; 2; 3}.`
1.27. Cho bốn tập hợp: A={x thuộc N | x chẵn và x< 10} và B = {x thuộc N | x chẵn và x nhỏ hơn hoặc bằng 10} ,C= {x thuộc N*| x chẵn và x <10} và D ={x thuộc N* |x chẵn và x nhỏ hơn hoặc bằng 10}. Hãy mô tả các tập hợp đó bằng cách liệt kê các phần tử của chúng.
Giúp mình vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 17 và bé hơn 21 bằng cách liệt kê các phần tử.
a) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 23 và bé hơn 32 bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 3 và bé hơn hoặc bằng 10 bằng cách liệt kê các phần tử.
c) Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và bé hơn hoặc bằng 9 bằng cách liệt kê các phần tử.
d) Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và bé hơn 9 bằng cách liệt kê các phần tử.
Bài 1 Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng cách liệt kê.
b) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 100 của 30
\(a.E=\left\{8;9;10;11\right\}\)
\(b.A=\left\{0;30;60;90\right\}\)
e =[8,9,10,11]
b= [0,30,60,90]