Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 12 2018 lúc 17:24

Chọn C.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và E là điểm thỏa mãn  E A   →   + 2 E B   → - E C → = 0

(điểm E như thế luôn tồn tại duy nhất). Khi đó đẳng thức trên tương đương với 3 M G → = M E →  hay 3 M G = M E . Trên đường thẳng GE ta lấy 2 điểm P, Q thỏa mãn 3 P G = P E = 3 Q G = Q E . Khi đó quỹ tích điểm M thỏa mãn yêu cầu là đường tròn đường kính PQ.

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
NC
12 tháng 1 2021 lúc 21:23

Gọi G là trọng tâm ΔABC

⇒ VT = 6MG

VP  = \(\left|2\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right)+\overrightarrow{MC}-\overrightarrow{MA}\right|\)

VP = \(\left|6\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{AC}\right|\)

Xác định điểm I sao cho \(6\overrightarrow{IG}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\) (cái này chắc bạn làm được)

VP = \(\left|6\overrightarrow{MI}+6\overrightarrow{IG}+\overrightarrow{AC}\right|\)

VP = 6 MI

Khi VT = VP thì MG = MI

⇒ M nằm trên đường trung trực của IG

Tập hợp các điểm M : "Đường trung trực của IG"

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
CT
25 tháng 9 2019 lúc 19:47

MA+MC= MA-MB

<=> 2 MI=BA

=> MI=BA/2

=> I thuộc đường tròn I bán kính AB/2

Bình luận (1)
CT
25 tháng 9 2019 lúc 19:48

nãy mk quên giải thik: 

a, gọi I la trung điểm của AC=> MA+MC=2MI

hok tốt

Bình luận (0)
CT
25 tháng 9 2019 lúc 19:50

b, 2MA+MB=4MB-MC

gọi I: 2OA+IB=0

gọi J: 4JB-JC=0

có: 

3MI=3MJ

MI=MJ

=> M thuộc đường trung trục của IJ

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
DT
19 tháng 10 2016 lúc 16:18

u

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết