Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:
A. n = 4
B. n = 1
C. n = 3
D. n = 2
Tìm n
N, biết 2
n+2
+ 2
n
= 20, kết quả là:
A. n = 4
B. n = 1
C. n = 3
D. n = 2
Tìm n ϵ N* biết :
a. ( 22 : 4 ).2n = 4
b. 2.16 ≥ 2n > 4
a.(2^2 : 4) . 2^n = 4
=>(4:4) . 2^n = 4
=>2^n = 4
=>2^n = 2^2
=>n=2
b.2.16 >_ 2^n > 4
=>32 >_ 2^n > 2^2
=>2^5 >_ 2^n > 2^2
=>n={3;4;5}
\(a,\left(2^2:4\right)\cdot2^n=4\\ \Leftrightarrow2^n=2^2\\ \Leftrightarrow n=2\)
\(b,2\cdot16\ge2^n>4\\ \Leftrightarrow2^5\ge2^n>2^2\\ \Rightarrow2< n\le5\\ \Leftrightarrow n\in\left\{3;4;5\right\}\)
Tìm n
N, biết 3n . 2n= 216, kết quả là:
A. n = 6
B. n = 4
C. n = 2
D. n = 3
Bài 1:Tìm n ϵ N,biết:
1+2+3+4+...+n+=378
Bài 2:Tìm n ϵ N,sao cho:
a)n+2 chia hết cho n-1
b)2n+7 chia hết cho n+1
c)2n+1 chia hết cho 6-n
d)4n+3 chia hết cho 2n+6
1) Số số hạng là n
Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)
2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)
b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)
c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)
d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)
Bài 1: Tìm n ϵ Z, biết :
a, n + 1 ϵ Ư ( n2 + 2n - 3 )
b, n2 + 2 ϵ B ( n2 + 1 )
c, 2n + 3 ϵ B ( n + 1 )
a) \(n+1\inƯ\left(n^2+2n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2+2n-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+n-3⋮n+1\)
Vì \(n\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1-4⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\Rightarrow-4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) | \(-3\) | \(1\) | \(-5\) | \(3\) |
Vậy...
b) \(n^2+2\in B\left(n^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2+2⋮n^2+1\)
\(\Leftrightarrow n^2+1+1⋮n^2+1\)
Vì \(n^2+1⋮n^2+1\) nên \(1⋮n^2+1\Rightarrow n^2+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n^2+1\) | \(-1\) | \(1\) |
\(n\) | \(\sqrt{-2}\) (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai) |
\(0\) (tm) |
Vậy \(n=0\)
c) \(2n+3\in B\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+1\) | \(-1\) | \(1\) |
\(n\) | \(-2\) | \(0\) |
Vậy...
a) n+1∈Ư(n2+2n−3)n+1∈Ư(n2+2n−3)
⇔n2+2n−3⋮n+1⇔n2+2n−3⋮n+1
⇔n(n+1)+n−3⋮n+1⇔n(n+1)+n−3⋮n+1
Vì n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1
⇔n+1−4⋮n+1⇔n+1−4⋮n+1
Vì n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}
Ta có bảng sau:
n+1n+1 | −1−1 | 11 | −2−2 | 22 | −4−4 | 44 |
nn | −2−2 | 00 | −3−3 | 11 | −5−5 | 33 |
Vậy...
b) n2+2∈B(n2+1)n2+2∈B(n2+1)
⇔n2+2⋮n2+1⇔n2+2⋮n2+1
⇔n2+1+1⋮n2+1⇔n2+1+1⋮n2+1
Vì n2+1⋮n2+1n2+1⋮n2+1 nên 1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}
Ta có bảng sau:
n2+1n2+1 | −1−1 | 11 |
nn | √−2−2 (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai) |
00 (tm) |
Vậy n=0n=0
c) 2n+3∈B(n+1)2n+3∈B(n+1)
⇔2n+3⋮n+1⇔2n+3⋮n+1
⇔2n+2+1⋮n+1⇔2n+2+1⋮n+1
⇔2(n+1)+1⋮n+1⇔2(n+1)+1⋮n+1
Vì 2(n+1)⋮n+12(n+1)⋮n+1 nên 1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}
Ta có bảng sau:
n+1n+1 | −1−1 | 11 |
nn | −2−2 | 00 |
1) chứng tỏ phân số A=\(\dfrac{n+1}{2n+1}\)với n ϵ N* là phân số tối giản
2) tìm một số biết: nếu cộng thêm 20 vào \(\dfrac{1}{4}\) của nó thì được kết quả là 36
1)
Gọi d là ƯCLN của n+1;2n+1, ta có:
\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\)(1)
\(2n+1⋮d\) (2)
Lấy (1) -(2) có:
\(1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(n+1;2n+1)=1 nên n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau
Do đó p/s: A tối giản
2)Gọi số cần tìm là a
Theo bài ra ta có:
\(20+\dfrac{1}{4}a=36\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}a=16\Rightarrow a=64\)
Vậy số cần tìm là 64
1. Tìm n ϵ Z, biết :
a, n2 - 2n + 3 ⋮ n + 4
b, 3n2 + n + 16 ⋮ n + 5n
c, n3 + n - 5n - 2 ⋮ n + 3
d, n + 4 ⋮ 3 - n
e, 2n + 1 ⋮ 5 - n
Giúp mình với thứ 7 mình phải nộp rồi ạ !
Viết lời giải ra giúp mình nhé !
tìm n ϵ N biết
a) 2n+29⋮2n+1
b)5n+38⋮n+2
bn nào làm đúng mk tim cho
a) 2n + 29 \(⋮\) 2n + 1
\(\Rightarrow\) 2n + 29 - (2n + 1) \(⋮\) 2n + 1
\(\Rightarrow\) 28 \(⋮\) 2n + 1
\(\Rightarrow\) 2n + 1 \(\in\) Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28} , mà n \(\in\) N
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0 ; 3}
Vậy n \(\in\) {0 ; 3}
b) 5n + 38 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) 5n + 38 - 5(n + 2) \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) 28 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}, mà n \(\in\) N
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0 ; 2 ; 5 ; 12 ; 26}
Vậy n \(\in\) {0 ; 2 ; 5 ; 12 ; 26}
Tìm n ϵ N, biết: 4n + 23 ⋮ 2n + 3
Do \(n\in N\Rightarrow2n+3\ge3\)
\(4n+23⋮2n+3\)
\(\Rightarrow4n+6+17⋮2n+3\)
Do \(4n+6=2\left(2n+3\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow17⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3=Ư\left(17\right)=\left\{17\right\}\)
\(\Rightarrow2n+3=17\)
\(\Rightarrow n=7\)
Tìm n ϵ N, biết: 4n + 23 ⋮ 2n + 3
\(\Leftrightarrow2n+3=17\)
hay n=7