Tính ph của dung dịch H3PO4 0,02M và NaH2PO4 0,02 ( pka=2,148 )
Câu 30 ( 1 điểm): Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,0M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 1,0M thu được dung dịch X. Xác định muối tạo thành.
Câu 31( 0,5 điểm) : Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 200ml dung dịch KOH 0,04M.
mọi người giúp mình 2 câu này nhanh với ạ !! T-T
Cho 4 dung dịch sau : N a 3 P O 4 , N a 2 H P O 4 , N a H 2 P O 4 và H 3 P O 4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : p H 1 , p H 2 , p H 3 , p H 4 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ?
A. p H 1 < p H 2 < p H 3 < p H 4
B. p H 4 < p H 3 < p H 2 < p H 1
C. p H 3 < p H 4 < p H 1 < p H 2
D. p H 2 < p H 1 < p H 4 < p H 3
Cho 4 dung dịch sau : Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : pH 1 , pH 2 , pH 3 , pH 4 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ?
A. pH 1 < pH 2 < pH 3 < pH 4
B. pH 4 < pH 3 < pH 2 < pH 1
C. pH 3 < pH 4 < pH 1 < pH 2
D. pH 2 < pH 1 < pH 4 < pH 3
Dung dịch A chứa HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của dung dịch biết pKa = 3,17
Dung dịch X chứa: 0,1 mol NaH2PO4, 0,02 mol K2HPO4. Dung dịch Y gồm: H2SO4 0,013 M, HCl 0,002M. Biết X tác dụng tối đa V lít dung dịch Y. Tính V.
nNa=0,1(mol)
nK=0,04(mol)
Gọi V(l) dung dịch Y là a(l) (a>0)
a(max) <=> n(ion kim loại)= n(gốc muối)
<=> 0,1+0,04 = 0,013a + 0,002a
<=>a=28/3(l)
Có các dung dịch sau : HCl, H 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 , và Na 3 PO 4 . Trộn các dung dịch đó với nhau theo từng đôi một, số cặp xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 7
D. 5.
Đáp án A
Trộn các dung dịch đó với nhau theo từng đôi một, 6 cặp xảy ra phản ứng
Có các dung dịch sau : HCl, H 3 P O 4 , N a H 2 P O 4 , N a 2 H P O 4 v à N a 3 P O 4 . Trộn các dung dịch đó với nhau theo từng đôi một, số cặp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
mọi người giúp e với ạ
Tính pH:
a) cho 500ml dung dịch H2SO4 0,01M + 300ml dung dịch HNO3 0,02
b) cho 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M + 300ml dung dịch NaOH 0,02M
c) cho 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M + 300ml dung dịch H2SO4 0,01M
Câu 54: Khi cho 200 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 150 ml dung dịch H3PO4 2M. Muối tạo thành là
A. NaH2PO4 B. Na2HPO4
C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 55: Khi cho 450 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 150 ml dung dịch H3PO4 2M. Muối tạo thành là
A. NaH2PO4 B. Na2HPO4
C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 54.
\(n_{NaOH}=0,2\cdot2=0,4mol\Rightarrow n_{OH^-}=0,4mol\)
\(n_{H_3PO_4}=0,15\cdot2=0,3mol\)
T=\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\)
Có 1<T<2\(\Rightarrow\) tạo muối \(H_2PO^-_4\) và \(HPO^{2-}_4\)
Chọn D.
Câu 55 tương tự đc \(T=3\Rightarrow\) chỉ tạo muối \(PO^{3-}_4\)
Chọn C
Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch :
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh) 2. Axit yếu 3 nấc H3PO4
3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2
4. Na2HPO4
5. NaH2PO4 6. Axit mạnh HMnO4
7. Bazơ mạnh RbOH
Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch :
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)
\(H_2SeO_4\rightarrow H^++HSeO_4^-\)
\(HSeO_4^-\leftrightarrow H^++SeO_4^{2-}\)
2. Axit yếu 3 nấc H3PO4
\(H_3PO_4\leftrightarrow H^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\leftrightarrow H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2
\(Pb\left(OH\right)_2\leftrightarrow Pb^{2+}+2OH^-\)
\(Pb\left(OH\right)_2\leftrightarrow PbO_2^{2-}+2H^+\)
4. Na2HPO4
\(Na_2HPO_4\leftrightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
5. NaH2PO4
\(NaH_2PO_4\leftrightarrow Na^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\leftrightarrow H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
6. Axit mạnh HMnO4
\(HMnO_4\rightarrow H^++MnO_4^-\)
7. Bazơ mạnh RbOH
\(RbOH\rightarrow Rb^++OH^-\)