nNa=0,1(mol)
nK=0,04(mol)
Gọi V(l) dung dịch Y là a(l) (a>0)
a(max) <=> n(ion kim loại)= n(gốc muối)
<=> 0,1+0,04 = 0,013a + 0,002a
<=>a=28/3(l)
nNa=0,1(mol)
nK=0,04(mol)
Gọi V(l) dung dịch Y là a(l) (a>0)
a(max) <=> n(ion kim loại)= n(gốc muối)
<=> 0,1+0,04 = 0,013a + 0,002a
<=>a=28/3(l)
Cho 1,6g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu đc 2,24 lít khí (ở đktc) a) Tính nồng độ mol của 200ml dung dich HCl tham gia phản ứng b) lọc lấy toàn bộ chất rắn không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng tính thể tích khí thoát ra
Hòa tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4, trong 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ a mol/l (loãng), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,6 mol NaOH, thu được 52g kết tủa. Tính giá trị của m và a.
-.- giúp mình với -.- :*
Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.
TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).
TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).
So sánh giá trị V1 và V2?
Bµi 1. Dẫn CO2 sục vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Ba(OH)2. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 rồi cho tất cả sản phẩm khí sinh ra vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,15M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b. Cho 1,1 mol P2O5 tác dụng với dung dịch chứa 2,5 mol Ba(OH)2. Tính số mol muối tạo thành sau phản ứng.
Bài 3. Cho 4,48 lit CO2 (đktc) tác dụng với 200 gam dung dịch KOH nồng độ x%, cô cạn dung dịch được 25,7 gam chất rắn. Tính giá trị x.
Cho A,B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V(lít) dung dịch A tác dụng với AgNO3AgNO3 dư thu được 35,875 (g) kết tủa. Để trung hoà V'(lít) dung dịch B cần dùng 500(ml) dung dịch NaOH 0,3M.
1. Trộn V(lít) dung dịch A với V'(lít) dung dịch B ta được 2(lít)dung dịch C.
Tính nồng độ mol/l dung dịch C
2. Lấy 100(ml) dung dịch A và 100(ml) dung dịch B. Cho tác dụng với Fe thì lượng H2H2 thoát ra từ 2 dung dịch chênh lệch nhau 0,448(lít)(đktc)
Tính CM của dung dịch A và B