Một oxit của phi kim (X), tỉ khối của (X) so với Hiđrô là 22 . Tìm CT X
1.Một oxit (A) của ni tơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59.Tìm công thức A
2.Một oxit của phi kim(X) có tỉ khối của(X) so với hiđro bằng 22.Tìm công thức(X)
Câu 1 :
Gọi công thức tổng quát của A là : \(N_xO_y\)
Ta có : \(d_{N_xO_y/kk}=1,59\)
\(\Rightarrow M_{N_xO_y}=1,59\times d_{kk}=1,59.29=46,11\)
Lại có : \(xN+yO=46,11=>14x+16y=46,11\)
Giả sử : \(\dfrac{14x}{46,11}=30,34\%=>x\approx1\)
y = \(\dfrac{46,11-14}{16}\approx2\)
Vậy A là : NO2
Gọi công thức của phi kim là \(A_xO_y\)
=> \(M_{A_xO_y}=22.2=44\left(đv.C\right)\)=> ( y = 1;2)
Với y = 1 => CTHH: \(A_2O\)
<=> \(2.A+16=44\Rightarrow A=14\left(đv.C\right)\)
<=> A là N; => CT oxit là N2O
Với y = 2 => CTHH: \(AO\)
<=> \(A+O=\Leftrightarrow A+16=44\Leftrightarrow A=28\left(loại\right)\)
Một oxit của phi kim X có tỉ khối hơi của X so với Hidro bằng 22. Tìm X và cho biết cấu tạo nguyên tử của X
Gọi công thức oxit của X là XxOy (x, y\(\in\)N*)
Moxit= 22×2=44 (g)
=> X×x + 16×y = 44
Xét chỉ có x=1, y=2 là thỏa mãn
=> X= 12
=> X là Cacbon ( C)
* Cấu tạo của C
- có 2 lớp electron
- 4 electron lớp ngoài cùng, 2 electron lớp trong cùng
- 6 proton trong hạt nhân
X là oxit của kim loại K chưa biết hóa trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O là 7 : 3. Tìm CT X
Gọi CTHH oxit là $M_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{Mx}{16y} = \dfrac{7}{3}$
$\Rightarrow M = \dfrac{112y}{3x}$
Với x = 2 ; y = 3 thì M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
\(CT:M_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{xM}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với : \(x=2,y=3\)
\(\Rightarrow M=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
1- Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R. Biết phân tử khối lớn hơn phân tử khối của canxicacbonat(CaCO3) 2 đơn vị cacbon. Xác định CTHH Oxit
2- Cho Oxit nguyên tố A có chứa 47.06% Oxi. Xác định CTHH Oxit
3- Oxit của mỗi phi kim có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1. Biết oxit này có tỉ khối hơn đối với N2 là 2,286. Xác định CTHH Oxit
4- Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có CT R2O5. Hợp kim khí với H2 chứ 91,8% R theo khối lượng. Xác định nguyên tố R và công thức của 2 hợp chất trên.
---- Giúp mình với. Mai mình đi học rồi----
oxit của 1 phi kim có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1.biết oxit này có tỉ khối hơi đối vơí nitơ bằng 2,286 xác định công thức của oxit
câu hỏi này các bạn ko phải chả lời nữa đâu nhé
oxit của 1 phi kim có tỉ lệ khối lượng khối lượng giữa phi kim và oxit là 1:1. Oxit này có tỉ khối đối với N2 là 2,286. Xác định công thức của oxit .
P/s: m.n có ai bik trl giúp e vs ạ...e cảm ơn...
Gọi công thức hóa học của oxit đó là: RxOy
Vì tỷ lệ khối lượng của phi kim và oxi là 1:1 nên phi kim và oxi đều chiếm 50% về khối lượng.
Khối lượng nguyên tử của oxit là:
M = 28.2,286 = 84
\(\Rightarrow\frac{16y}{64}=0,5\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow Mx=32\)(1)
Thế lần lược các giá trị x = 1,2,3... ta nhận x = 1, M = 32
Vậy CTHH của oxit đó là:SO2
CTHH: A2Oy
Moxit=2,286.28=64g/mol
2A=16y<->A=8y
=> A=16
y=2
CTHH:SO2
nung 37,6 gam một muối của kim loại X sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn Y là oxit bazơ của kim loại X. (trong Oxit X chiếm 80% về khối lượng) và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2 ở ĐKTC có tỉ khối so với H2 là 21,6.
a. Tính m
b. Xác định CTHH của X và Y
Cho biết oxit phi kim (\(R_xO_y\)) có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1. Biết oxit này có tỉ khối với \(N_2\) là 2,286. Tìm \(R_xO_y\)
Phân tử khối của Oxi là:
\(2.286\cdot28\simeq64\)
Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1
nên \(\%m_O=50\%\)
=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)
Số nguyên tử O là 32/16=2
=>y=2
=>\(R_xO_2\)
Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32
Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S
=>Oxit cần tìm là SO2
Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại
=>Oxit cần tìm là SO2
\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)
Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)
\(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow16y+16y=64\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)
\(\Leftrightarrow Rx=32\)
x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
KHỬ HOÀN TOÀN 4,06 GAM MỘT OXIT KIM LOẠI m BẰNG 3,136 LÍT CO Ở nhiệt độ cao thành kim loại khí X. tỉ khối của X so vs H2 là 18. xác định công thức của oxit kim loại
ta có dX/H2= 18====> MX=36 ( Vậy X k chỉ có C02 mà còn cả C0 dư) . nc0=0,14(mol)
áp dụng đường chéo====> 44 C02 8
36
28 C0 8
=====>>>> nC02=n C0 dư=x( mol)
Dùng V (lít) khí CO (đktc) khử hoàn toàn 4g một oxit kim loại ở nhiệt độ cao, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn cào nước vôi trong dư, thu được 5g kết tủa. a) Tìm CTHH của oxit kim loại đã dùng b) Tính V? Xác định % về khối lượng của hỗn hợp khí X.
a)
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n CaCO3 = 5/100 = 0,05(mol)
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,05(mol)
CTHH của oxit : RxOy
=> n oxit = 0,05/y (mol)
=> (Rx + 16y).0,05/y = 4
<=> Rx = 64y
Với x = y = 1 thì R = 64(Cu)
Vậy oxit là CuO
b)
X gồm CO(a mol) và CO2(0,05 mol)
M X = 19.2 = 38
=> 28a + 0,05.44 = (a + 0,05).38
<=> a = 0,03
n CO = n CO2 + n CO dư = 0,08(mol)
=> V = 0,08.22,4 = 1,792 lít
%m CO = 0,03.28/(0,03.28 + 0,05.44) .100% = 27,63%
%m CO2 = 100% -27,63% = 72,37%
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{CO}=a\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=\dfrac{28a+0.05\cdot44}{a+0.05}=19\cdot2=38\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.03\)
\(M_xO_y+yCO\underrightarrow{^{t^0}}xM+yCO_2\)
\(\dfrac{0.05}{y}.................0.05\)
\(M=\dfrac{4}{\dfrac{0.05}{y}}=80y\)
\(\Leftrightarrow xM+16y=80y\)
\(\Leftrightarrow xM=64y\)
\(x=y=1,M=64\)
\(CT:CuO\)
\(V_{CO}=\left(0.05+0.03\right)\cdot22.4=1.792\left(l\right)\)
\(\%m_{CO}=\dfrac{0.03\cdot28}{0.03\cdot28+0.05\cdot44}\cdot100\%=27.63\%\)
\(\%m_{CO_2}=72.37\%\)