Chứng minh:
a) ab(a + b) ⋮ 2 (a; b ∈ N).
b) ab + ba ⋮ 11.
c) ab - ba ⋮ 9 với a > b.
d) aaa ⋮ 37.
e) aaabbb ⋮ 37.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU! 🤧✨💖
cho(a+b+c)^2=3(ab+bc+ca)
chứng minh:a=b=c
cho\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=4.\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)
chứng minh:a=b=c
Có \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=4\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)
\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ac+a^2-4a^2-4b^2-4c^2+4ab+4ac+4bc=0\)
\(\Rightarrow-2a^2-2b^2-2c^2+2ab+2ac+2bc=0\)
\(\Rightarrow-\left(a^2-2ab+b^2\right)-\left(b^2-2bc+c^2\right)-\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)
\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2-\left(b-c\right)^2-\left(a-c\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(a-c\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\a=c\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)
GIÚP MÌNH VỚI THỨ4 ĐI HỌC RÙI
cho a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac.
Chứng minh:a=b=c
Chứng minh:a\(^2\) + b\(^2\) +1 ≥ ab + a + b
Cố gắng lên nha!
\(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)
\(<=>2a^2+2b^2+2\geq 2ab+2a+2b\\<=>(a^2-2ab+b^2)+(a^2-2a+1)+(b^2-2b+1)\geq 0\\<=>(a-b)^2+(a-1)^2+(b-1)^2\geq 0\)
$\Rightarrow $ \(a^{2}+b^{2}\geq 2ab\) (1)
$\Rightarrow $ \(a^{2}+1\geq 2a\) (2)
$\Rightarrow $ \(b^{2}+1\geq 2b\) (3)
(1), (2) và (3)\(\Rightarrow a^{2}+b^{2}+1\geq ab+a+b\)
Bài 1: Chứng minh:
a, ( a+b+c)(a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\)-ab-ac-bc)=a\(^3\)+b\(^3\)+c\(^3\)-3abc
b, ( 3a+2b-1)(a+5)-2b(a-2)=(3a+5)(a+3)+2(7b-10)
c, 2(a+b+c)(\(\dfrac{b}{2}\)+\(\dfrac{c}{2}\)-\(\dfrac{a}{2}\))=2bc+c\(^2\)+b\(^2\)-a\(^2\)
a: a^3+b^3+c^3-3abc
=(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3bac
=(a+b+c)(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2)-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)
b: Đề sai rồi bạn
c: 2(a+b+c)*(b/2+c/2-a/2)
=(a+b+c)(b+c-a)
=(b+c)^2-a^2
=c^2+2bc+c^2-a^2
Cho a>b . Hãy chứng minh:
a + 2 > b + 2
Ta có : a>b
Cộng 2 vế : a+2>b+2 =>đpcm
Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh:
a) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CB} \)
b) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow 0 \)
a)
\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CB} \\ \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} - \overrightarrow {CB} = \overrightarrow {AD} - \overrightarrow {CD} \\ \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DC} \\ \Leftrightarrow \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AC} \end{array}\)
(luôn đúng)
b) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow 0 \)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DA} = (\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} ) + (\overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DA} )\\ = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CA} = \overrightarrow 0 \end{array}\)
Chú ý khi giải
+) Hiệu hai vecto chung gốc: \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {CB} \) (suy ra từ tổng \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CB} \))
+) Với 4 điểm A, B, C, D bất kì ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow {AA} = \overrightarrow 0 \)
Bài 1. Cho hai số tự nhiên a và b. Chứng minh:
a) a + b = 0 khi và chỉ khi a = b = 0;
b) ab = 0 khi và chỉ khi a = 0 hoặc b = 0;
a) a và b là 2 số tự nhiên ⇒ a, b ≥ 0
nếu a>0, b>0 ⇒a+b>0
nếu a>0, b=0 ⇒a+b>0
nếu a=0, b>0 ⇒a+b>0
nếu a=0, b=0 ⇒a+b=0
⇒ a+b=0 khi và chỉ khi a = b = 0
b) a và b là 2 số tự nhiên ⇒ a, b ≥ 0
nếu a>0, b>0 ⇒ ab>0
nếu a=0, b>0 ⇒ ab=0
nếu a>0, b=0 ⇒ ab=0
Vậy ab = 0 khi và chỉ khi a = 0 hoặc b = 0
a) Vì a,b là hai số tự nhiên nên \(a+b\ge0\)
Dấu '=' xảy ra khi a=b=0
b) Vì a,b là hai số tự nhiên nên \(ab\ge0\)
Dấu '=' xảy ra khi a=0 hoặc b=0
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh:
a) \(BC^2=3AH^2+BE^2+CF^2\)
b) \(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BE}{CF}\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(BE\cdot BA=BH^2\)
hay \(BE=\dfrac{BH^2}{BA}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:
\(CF\cdot CA=CH^2\)
hay \(CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)
Ta có: \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{CA}\)
\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)
\(=\dfrac{AB^4\cdot AC}{AC^4\cdot AC}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)
Cho\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\). Chứng minh:
a,\(\dfrac{ab}{cd}\)=\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
b,\(\dfrac{5a+3b}{5a-3b}\)=\(\dfrac{5c+3d}{5c-3d}\)
c,\(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}\)=\(\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)
a) \(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)\(=\dfrac{\dfrac{a}{k}.b}{\dfrac{c}{k}.d}=\dfrac{ab}{cd}=VT\)
Vậy...
b) \(\dfrac{5a+3b}{5a-3b}=\dfrac{5bk+3b}{5bk-3b}=\dfrac{5k+3}{5k-3}\)
\(\dfrac{5c+3d}{5c-3d}=\dfrac{5dk+3d}{5dk-3d}=\dfrac{5k+3}{5k-3}\)
Suy ra \(\dfrac{5a+3b}{5a-3b}=\dfrac{5c+3d}{5c-3d}\)
c) \(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\dfrac{7\left(bk\right)^2+3\left(bk\right).b}{11\left(bk\right)^2-8b^2}\)\(=\dfrac{7k^2+3k}{11k^2-8}\)
\(\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}=\dfrac{7\left(dk\right)^2+3\left(dk\right).d}{11\left(dk\right)^2-8d^2}=\dfrac{7k^2+3k}{11k^2-8}\)
Suy ra \(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)
a) Có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
=> \(ad=bc\)
=> \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\) => \(\left(\dfrac{a}{c}\right)^2=\left(\dfrac{b}{d}\right)^2=\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)
(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
=> (đpcm)
b) Có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) => \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
=> \(\dfrac{5a}{5c}=\dfrac{3b}{3d}=\dfrac{5a+3b}{5c+3d}=\dfrac{5a-3b}{5c-3d}\)(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\dfrac{5a+3b}{5a-3b}=\dfrac{5c+3d}{5c-3d}\) (đpcm)
c) Có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
=> \(\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{b^2}{d^2}\) => \(\dfrac{7a^2}{7c^2}=\dfrac{3ab}{3cd}=\dfrac{11a^2}{11c^2}=\dfrac{8b^2}{8d^2}\)
=> \(\dfrac{7a^2+3ab}{7c^2+3cd}=\dfrac{11a^2-8b^2}{11c^2-8d^2}\) (theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
=> \(\dfrac{7a^2+3ab}{11a^2-8b^2}=\dfrac{7c^2+3cd}{11c^2-8d^2}\)(đpcm)
#Ayumu