Bài 1 : a)120+/x/ =150
b)-2 <x <3
bài 2: tìm số tự nhiên n soa cho 3n +4 thuộc BC (5;n-1)
Ai giải đc đầu tiên mình tick cho
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) Mọi bội của 5 đều là hợp số.
b) Mọi số chẵn đều là hợp số
c) Mọi số chẵn đều có ước nguyên tố nhỏ nhất là 2.
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 30.75 + 25.30 - 150
b) 160 - 4.52 - 3.23
c) [36.4 - 4.(82 - 7 . 11)2] : 4 - 20240
Bài 3. Tìm x biết:
a) (x - 3) : 5 = 62 - 23 . 4
b) 3x + 2 + 5.23 = 47 + 18 : (42 - 7)
c) 2x + 1 - 2x = 82
d) \(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\right).x^2=99\)
e) (2x - 3)5 = (2x - 3)7
f) (x - 2)10 = (x - 2)8
Bài 4. Tìm các chữ số a,b để:
a) \(\overline{12a7}\text{ }\text{⋮}9\)
b) \(\overline{5b8}\) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
c) a = \(\overline{a27b}\) chia hết cho 2,3,5,9
d) \(\overline{10a5b}\text{⋮}45\)
3:
a: \(\dfrac{\left(x-3\right)}{5}=6^2-2^3\cdot4\)
=>\(\dfrac{x-3}{5}=36-8\cdot4=4\)
=>x-3=20
=>x=23
b: \(3^{x+2}+5\cdot2^3=47+\dfrac{18}{4^2-7}\)
=>\(3^{x+2}+5\cdot8=47+\dfrac{18}{16-7}=49\)
=>\(3^{x+2}=9\)
=>x+2=2
=>x=0
c: \(2^{x+1}-2^x=8^2\)
=>\(2^x\cdot2-2^x=2^6\)
=>\(2^x=2^6\)
=>x=6
d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x^2=99\)
=>\(x^2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=99\)
=>\(x^2\cdot\dfrac{99}{100}=99\)
=>\(x^2=100\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(2x-3\right)^7=\left(2x-3\right)^5\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\cdot\left(2x-3-1\right)\left(2x-3+1\right)=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^5\left(2x-4\right)\left(2x-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-4=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
f: \(\left(x-2\right)^{10}=\left(x-2\right)^8\)
=>\(\left(x-2\right)^8\left[\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(x-2\right)^8\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)
=>\(\left(x-2\right)^8\cdot\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(x\in\left\{2;3;1\right\}\)
a) 23+x=150
b) 300 : x - 18 =42.
c) 7x+3 = 723.78.
\(a,\Rightarrow x=150-23=127\\ b,\Rightarrow300:x=42+18=60\\ \Rightarrow x=300:60=5\\ c,\Rightarrow7^{x+3}=7^{23+8}=7^{31}\\ \Rightarrow x+3=31\Rightarrow x=28 \)
a) \(\Rightarrow x=150-23\)
\(\Rightarrow x=127\)
b) \(\Rightarrow300:x=60\)
\(\Rightarrow x=5\)
c) \(\Rightarrow7^{x+3}=7^{31}\)
\(\Rightarrow x+3=31\Rightarrow x=28\)
tính hợp lí
a,\(\dfrac{27}{2}\) x 7,5 + \(\dfrac{27}{2}\) x 2,5 -150
b,3\(^3\)x \(\dfrac{18}{5}\) - 3\(^3\) x 2\(\dfrac{2}{5}\) - 3\(^3\) x \(\dfrac{6}{5}\)
a) \(\dfrac{27}{2}\cdot7,5+\dfrac{27}{2}\cdot2,5-150\)
\(=\dfrac{27}{2}\cdot\left(7,5+2,5\right)-150\)
\(=\dfrac{27}{2}\cdot10-150\)
\(=135-150\)
\(=-15\)
b) \(3^3\cdot\dfrac{18}{5}-3^3\cdot2\dfrac{2}{5}-3^3\cdot\dfrac{6}{5}\)
\(=3^3\cdot\dfrac{18}{5}-3^3\cdot\dfrac{12}{5}-3^3\cdot\dfrac{6}{5}\)
\(=3^3\cdot\left(\dfrac{18}{5}-\dfrac{12}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(=3^3\cdot\left(\dfrac{18}{5}-\dfrac{18}{5}\right)\)
\(=3^3\cdot0\)
\(=0\)
bài 1 tìm x
x+a=a
x+a>a
x+a<a
x*(x+1)=12
x*(x+1)*(x+2)=120
bài 2 tính a = ( 100 -1)*(100-2).......(100-n) với n thuộc n*, tích có 100 thừa số
Bài 1:
\(a,\)
\(x+a=a\)
\(\Leftrightarrow x=a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(b,\)
\(x+a>a\)
\(\Leftrightarrow x>a-a\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(c,\)
\(x+a< a\)
\(\Leftrightarrow x< a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(d,\)
\(x\left(x+1\right)=12\)
Ta thấy: \(x\) và \(x+1\) là \(2\) số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=12\) là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(12\)
Ta lại có: \(12=1.12=2.6=3.4\)
Mà chỉ có \(3\) và \(4\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Ta có: \(x+1>x\) Mà \(4>3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(e,\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)
Ta thấy: \(x\) ; \(x+1\) ; \(x+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)là 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(120\)
Khi phân tích \(120\) ra thừa số nguyên tố, ta có :
\(120=2^3.3.5=2.2.2.3.5=\left(2.2\right).5.\left(2.3\right)=4.5.6\)
Ta lại thấy: \(x< x+1< x+2\) Mà \(4< 5< 6\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\)
Vì bài toán cho có \(100\) thừa số. Mà từ \(1\rightarrow100\) có \(100\) thừa số.
\(\Leftrightarrow n=100\)
Thay \(n=100\) ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)....0\)
\(\Leftrightarrow A=0\)
Bài 1:Thực hiện phép tính:120 + (-52).120 + (-120) .(- 47)
Bài 2:Tìm cặp số nguyên (x;y ) thỏa mãn ( 2x+1)(y-1) = - 7(kẻ bảng)
Giúp mình với! cần gấp
Bài 1:
=120(1-47-52)
=120x(-98)
=-11760
\(\left(2x+1\right)\left(y-1\right)=-7\\ \Rightarrow2x+1;y-1\in U_{\left(-7\right)}=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(TH1\) | \(TH2\) | \(TH3\) | \(TH4\) | |
\(2x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(y-1\) | \(-7\) | \(7\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x\) | \(0\) | \(-1\) | \(3\) | \(-4\) |
\(y\) | \(-6\) | \(8\) | \(0\) | \(2\) |
Bài 1 tìm x
a)30+X=120÷5+27
b)40-3×X=13
c)2×X-8=16
d)1/2×X-1/3=1/4
Giúp em với ạ
\(a,30+X=120:5+27\\ 30+X=24+27\\ 30+X=51\\ X=51-30=21\\ ---\\ b,40-3\times X=13\\ 3\times X=40-13=27\\ X=\dfrac{27}{3}=9\\ ---\\ 2\times X-8=16\\ 2\times X=16+8\\ 2\times X=24\\ X=\dfrac{24}{2}=12\\ \\---\\ \dfrac{1}{2}\times X-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}\times X=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{12}\\ X=\dfrac{7}{12}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
a.30+X=24+27
30+X=51
X=51-30
X=21
b.3xX=40-13
3xX=27
X=27:3=9
C.2xX=16+8
2xX=24
X=24:2=12
D.1/2xX=1/3+1/4
1/2xX=7/12
X=7/12:1/2=7/6
a) \(30+x=120:5+27\)
\(30+x=24+27\)
\(30+x=51\)
\(x=51-30\)
\(x=21\)
_____
b) \(40-3\times x=13\)
\(3\times x=40-13\)
\(3\times x=27\)
\(x=27:3\)
\(x=9\)
______
c) \(2\times x-8=16\)
\(2\times x=16+8\)
\(2\times x=24\)
\(x=24:2\)
\(x=12\)
______
d) \(\dfrac{1}{2}\times x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}\times x=\dfrac{7}{12}\)
\(x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{12}\times2\)
\(x=\dfrac{7}{6}\)
bài 1: tính nhanh
a. 30 x 1235 x 4 - 8 x 235 x 15
b. ( 120 x 99 + 120 ) - 185 x 101 - 185
a) \(30\times1235\times4-8\times235\times15\)
\(=120\times1235-120\times235\)
\(=120\times\left(1235-235\right)\)
\(=120\times1000\)
\(=120000\)
b) \(\left(120\times99+120\right)-185\times101+185\)
\(=120\times\left(99+1\right)-185\cdot\left(101-1\right)\)
\(=120\times100-185\times100\)
\(=12000-18500\)
\(=-6500\)
a) 30 x 1235 x 4 - 8 x 235 x 15
=(30x4) x 1235 - (8x15)x235
= 120 x 1235 - 120 x 235
=120 x (1235-235)
=120 x 1000
=120000
b) ( 120 x 99 +120) - 185 x 101-185
=(120 x 99 + 120) - (185x101+185)
=120x(99+1) - 185x(101+1)
=120 x 100-185x102
=12000-18870
= -(18870-12000)
= -6870
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 1 a) Trung bình cộng của các số: 150; 151 và 152 là :
A. 150 | B. 152 | C. 151 | D. 453 |
b) Trong các số dưới đây số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là:
A. 36 | B.180 | C. 150 | D. 250 |
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1/6 ngày = ……… giờ
| b) 5000 tạ = ………… tấn |
c) 2000305m2 = ……km2 …… m2 | d) 1/4 thế kỉ =……………năm
|
Câu 1:
a: Chọn C
b: Chọn B
Câu 2:
b: 5000 tạ=500 tấn
Câu 1:
a: Chọn C
b: Chọn B
Câu 2:
b: 5000 tạ=500 tấn
Câu 1 a) Trung bình cộng của các số: 150; 151 và 152 là :
A. Hình A B. Hình D C. Hình B D. Hình C
Câu 7. Cho . Dấu (> ; < ; =) thích hợp để điền vào ô trống là:
A. > | B. < | C. = | D. không có dấu nào |
Câu 8. Hình bình hành có diện tích 1000 m2, chiều cao 25m thì cạnh đáy tương ứng là:
A. 40dm | B. 20m | C. 80m | D. 4dm |
Câu 9 . Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a. Chữ số thích hợp điền vào ô trống để số 15 64 chia hết cho 9 là: .............
b. Một hình vuông có cạnh là m. Chu vi hình vuông đó là……………m
c. 10km2 = ……………m2 d. : = …..
Câu 1:
a: C
b: B
Câu 2:
b: 5000 tạ=500 tấn
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 1 a) Trung bình cộng của các số: 150; 151 và 152 là :
A. 150 | B. 152 | C. 151 | D. 453 |
b) Trong các số dưới đây số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là:
A. 36 | B.180 | C. 150 | D. 250 |