Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NS
12 tháng 12 2017 lúc 21:47

45 phần

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
NS
10 tháng 11 2016 lúc 21:04

\(\sqrt{ }\)

Bình luận (0)
NS
10 tháng 11 2016 lúc 21:04

cò phải cấy ni k

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TL
5 tháng 8 2019 lúc 17:16

bạn chỉ cần nhấn vào chữ Đúng thôi

Bình luận (0)
VT
7 tháng 8 2019 lúc 18:30

Thì bạn nhìn ở dưới câu trả lời của người nào đó có chữ đúng rồi bạn nhấn vào đấy là xong.

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
NH
1 tháng 12 2016 lúc 17:22

bn ơi bn có thể ghi dấu ra dc k Cao Thi Thuy Duong

Bình luận (0)
TT
11 tháng 12 2018 lúc 18:59

Vì họ muốn đi theo các ngành nghề khác có lợi nhuận hơn hehe Mik nghĩ vậy

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NL
18 tháng 11 2016 lúc 10:51

a) BMNC là hình thang vì :

Xét tam giác ABC có: 

M là trung điểm AB , N là trung điểm AC 

=) MN là đường trung bình tam giác ABC ( đối diện cạnh BC )

=) MN // BC 

=) BMNC là hình thang 

b) Tứ giác AECM có : 

N là trung điểm ME (gt)

N là trung điểm AC (gt)

=) AECM là hình bình hành ( Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )

c) Xét tam giác MEC có :

N là trung điểm ME (gt)

F là trung điểm MC (gt)

=) NF là đường trung bình tam giác MEC 

=) NF = 1/2 CE =) CE = 2NF =) 2CE = 4NF (1)

Mà CE = AM ( AECM là hbh ) 

=) CE = 1/2 AB =) AB = 2CE (2)

Từ (1) và (2) =) AB = 4NF 

=) NF = 1/4 AB 

d) tạm thời tớ chưa biết nhé , thông cảm đi , nếu cậu thấy 3 câu trên đúng thì cho tớ nhé . Chào bạn 

Bình luận (0)
LP
18 tháng 11 2016 lúc 18:46

Tiếp bạn kia nhá!                                                                                                                                                                                  d) Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB => CM là đường trung tuyến của tam giác ABC                                                          Hình bình hành AECM là hình chữ nhật <=> Góc AMC = 900 <=> MC là đường trung trực của tam giác ABC (vì MC cũng là trung tuyến)                                                            <=> Tam giác ABC cân tại C (dhnb tam giác cân)                                                        Xét tam giác ACM có N là trung điểm của AC => MN là đường trung tuyến của tam giác ACM                                                        Hình bình hành ACEM là hình thoi <=> MN là đường phân giác của góc AMC <=> Tam giác ACM cân tại M (vì MN cũng là trung tuyến) <=> MC = MA <=> Tam giác ABC vuông tại C (vì MA = 1/2 AB)                                                                                                                         Vậy, tam giác ABC cân tại C thì AECM là hình chữ nhật                                                                                                                          tam giác ABC vuông tại C thì AECM là hình thoi

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
MM
4 tháng 6 2018 lúc 12:30

Bài làm:

Theo em, hình ảnh “ngọn gió” trong câu “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” đã góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên. Hình ảnh đó cho ta thấy người mẹ giống như ngọn gió thổi cho con mát, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ. Ngọn gió ấy thổi cho con mát suốt cả cuộc đời, như là mẹ đã luôn làm việc cực nhọc để nuôi con khôn lớn, mong con sung sướng và hạnh phúc. Sự so sánh đẹp đẽ và sâu sắc cho ta thấm thía hơn về tình mẹ con, làm cho đoạn thơ thêm hay hơn.

Bình luận (0)
TH
4 tháng 6 2018 lúc 12:31

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Bình luận (0)
TH
4 tháng 6 2018 lúc 12:32

Hình ảnh ngọn gió

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 1 2024 lúc 9:23

Diện tích sân trường tiểu học Phú Long là:

\(100\times80=8000\left(m^2\right)\)

Diện tích đất để làm sân chơi thiếu nhi là:

\(8000\div100\times20=1600\left(m^2\right)\)

Đáp số: 1600m2

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
NV
26 tháng 11 2018 lúc 20:19

Vì T nằm giữa 2 điểm M và N, ta có :

MT+TN=MN

2   +TN=10

        TN=10-2

         TN=8(cm)

Vì O là trung điểm của MN nên O nằm giữa M và N , Ta có : MO+ON=MN mà O là trung điểm nên  MO=ON=>MO+ON=MN=MN:2=10:2=5(cm)Vì trên ĐT MN có ON<TN(5cm<8cm) nên O nằm giữa T và N, ta có :
TO+ON=TN

TO+ 5   = 8

TO        =8-5

TO        =3(cm)

Vì trên ĐT MN có TO<TR(3cm<6cm) nên O nằm giữa T và R, ta có :

TO+OR=TR

3   +OR=6

       OR=6-3

       OR=3(cm)

Vậy OR = 3cm

Bình luận (0)
PK
28 tháng 11 2018 lúc 18:38

dung r

Bình luận (0)