Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
HG
2 tháng 11 2021 lúc 13:22

Xét \(\Delta ABC\), có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\AQ=QD\end{matrix}\right.\Rightarrow MQ\) là đường TB của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MQ\text{/}\text{/}=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)

Xét \(\Delta CBD\), có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BN=NC\\CP=PD\end{matrix}\right.\Rightarrow NP\) là đường TB của \(\Delta CBD\)

\(\Rightarrow NP\text{/}\text{/}=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow NP\text{/}\text{/}MQ\)

Vậy...............

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 12 2019 lúc 18:28

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EOM và  ∆ FON có: ∠ (MEO) =  ∠ (NFO) (so le trong do DE//BF)

OE = OF (tính chất hình bình hành)

∠ (MOE)=  ∠ (NOF) (đối đỉnh )

Suy ra:  ∆ EOM =  ∆ FON (g.c.g) ⇒ OM = ON

Vậy tứ giác EMFN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 2 2017 lúc 12:58

MN // QP (cùng song song với BC)

MN = QP ( =1/2 BC)

⇒ MNPQ là hình bình hành.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
19 tháng 9 2017 lúc 20:26

mk cũng đang cần lời giải

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
IY
17 tháng 10 2020 lúc 20:38

đầu bài chỗ " đường chéo BD cắt AE" chắc là " đường chéo BD cắt AI" phải không bn???

a) ta có: AB = CD ( ABCD là h.b.h)

=> AK = IC \(\left(=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\right)\)

mà AK // IC

=> AKCI là hình bình hành ( dấu hiệu)

xét \(\Delta DFC\)

có: DI =IC (gt)

EI // FC ( AKCI là h.b.h)

=> EI là đường trung bình của \(\Delta DFC\)

=> DE = EF ( t/c')

cmtt với \(\Delta AEB\)ta có: EF = FB

=> DE=EF=FB

b) xét \(\Delta ABD\)

có: AM=MD

AK=KB

=> KM là đường trung bình của \(\Delta ABD\)

=> KM // BD và \(KM=\frac{1}{2}BD\)

cmtt với \(\Delta BCD\)ta có: IN//BD và \(IN=\frac{1}{2}BD\)

=> KM // IN (//BD)

\(KM=IN\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

=> KMIN là hình bình hành ( dấu hiệu)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
Xem chi tiết
KL
22 tháng 12 2023 lúc 9:18

loading... a) Do M là trung điểm của AB (gt)

⇒ BM = AM = AB : 2

Do N là trung điểm của CD (gt)

⇒ CN = DN = CD : 2

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB = CD và AB // CD

⇒ BM = AB : 2 = CD : 2 = DN

Do AB // CD (cmt)

⇒ BM // DN

Tứ giác BMDN có:

BM // DN (cmt)

BM = DN (cmt)

⇒ BMDN là hình bình hành

b) Do BMDN là hình bình hành (cmt)

⇒ BN // DM

⇒ ∠AMD = ∠MBN (đồng vị) (1)

Do AB // CD (cmt)

⇒ ∠MBN = ∠BNC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMD = ∠BNC

c) Do ABCD là hình bình hành

I là trung điểm của AC (gt)

⇒ I là trung điểm của BD

Do BMDN là hình bình hành (cmt)

I là trung điểm của BD (cmt)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ M, I, N thẳng hàng

Bình luận (0)
DQ
12 tháng 11 2024 lúc 20:26

Alô

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 11 2019 lúc 12:14

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

+) Ta có:

AE = 1/2 AB; CF = 1/2. CD ( vì E và F lần lượt là trung điểm của AB, CD).

Và AB = CD (tính chất hình bình hành)

Suy ra: AE = CF

+) Lại có: AB // CD ( vì ABCD là hình bình hành) nên AE //CF

Tứ giác AECF có hai cạnh đối AE, CF song song và bằng nhau nên là hình bình hành

⇒ AF //CE hay EN // FM (1)

Xét tứ giác BFDE ta có:

AB // CD (gt) hay BE // DF

BE = 1/2 AB (gt)

DF = 1/2 CD (gt)

AB = CD (tính chất hình bình hành)

Suy ra: BE = DF

Tứ giác BFDE là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau) ⇒ BF//DE hay EM // FN (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành (theo định nghĩa hình bình hành)

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 3 2023 lúc 23:23

1:

Xet ΔOAE và ΔOCF có

góc OAE=góc OCF

góc AOE=góc COF

=>ΔOAE đồng dạng với ΔOCF
=>AE/CF=OE/OF

Xét ΔOEB và ΔOFD có

góc OEB=góc OFD

góc EOB=góc FOD

=>ΔOEB đồng dạng với ΔOFD

=>EB/FD=OE/OF=AE/CF

mà CF=DF

nên EB=AE

=>E là trung điểm của BA

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết