đặc điểm sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác với thủy tức là
A.sinh sản bằng cách tiếp hợp
B.hình thành tế bào trứng và tinh trùng
C.sinh sản mọc chồi,cơ thể con dính với cơ thể mẹ
D.sinh sản mọc chồi,cơ thể không dính với cơ thể mẹ
đặc điểm sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác với thủy tức là
A.sinh sản bằng cách tiếp hợp
B.hình thành tế bào trứng và tinh trùng
C.sinh sản mọc chồi,cơ thể con dính với cơ thể mẹ
D.sinh sản mọc chồi,cơ thể không dính với cơ thể mẹ
C.sinh sản mọc chồi,cơ thể con dính với cơ thể mẹ
Sự da dạng phong phú về hình thức sinh sản của Thủy tức:
A. Mọc chồi tái sinh.
B. Mọc chồi, tái sinh và hữu sinh.
C. Sinh sản hữu tính và tái sinh
Sự da dạng phong phú về hình thức sinh sản của Thủy tức:
A. Mọc chồi tái sinh.
B. Mọc chồi, tái sinh và hữu sinh.
C. Sinh sản hữu tính và tái sinh
22) Ở động vật, sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Mọc chồi và tiếp hợp D. Ghép chồi và ghép cành
23) Phát triển nào sau đâu là đúng ?
A. Sự phát tiển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai )
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn đẻ trứng
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn thụ tinh trong
D. Sự phát triển trực tiếp ( có nhau thai ) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai )
24) Phát biểu nào dưới đây về giới tính động vật là đúng ?
A. Nêu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính
B. Nêu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là xá thể đơn tính
C. Nêu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính
D. Nêu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính
26) Trong các lớp động vật sau, động vật nào kém tiến hóa nhất ?
A. Trai sông B. Bọ cạp C. Ốc sên D. Giun đất
27) Cho các lớp động vật sau: (1): Lớp lưỡng cư; (2): Lớp chim; (3): Ruột khoang; (4): Lớp bò sát; (5): Lớp cá sụn
Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa
A. (5) ➞ (1) ➞ (4) ➞ (2) ➞ (3)
B. (5) ➞ (4) ➞ (1) ➞ (2) ➞ (3)
C. (5) ➞ (1) ➞ (4) ➞ (3) ➞ (2)
D. (1) ➞ (5) ➞ (4) ➞ (2) ➞ (3)
28) Cho các ngành động vật sau: (1): Giun tròn; (2): Thân mềm; (3): Ruột khoang; (4): Chân khớp; (5) Động vật nguyên sinh; (6): Giun đốt; (7): Giun dẹp; (8): Động vật có xương sống. Hãy sắp xếp động vật theo hướng tiến hóa.
A. (5); (3); (1); (7); (6); (4); (2); (8)
B. (5); (3); (1); (7); (2); (6); (4); (8)
C. (5); (3); (7); (1); (6); (2); (4); (8)
D. (5); (3); (7); (1); (2); (6); (4); (8)
Hãy chỉ vào chồi trên hình 1a. Chồi mọc ra từ trí nào trên thân cây?
Chồi được mọc ra từ nách là trên thân cây.
Sắp xếp các ý sau đây theo thứ tự về quá trình cây mọc lên từ hạt.
1. Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.
2. Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.
3. Hai lá mầm xoè ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.
4. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất.
5. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.
nhận xét cách sinh sản mọc chồi của thủy tức
-sinh sản
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.-mọc chồi
Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức
B. San hô
C. Trùng giày
D. Bọt biển
1. Đặc điểm sinh sản của san hô
A. Sinh sản phân đôi theo chiều dọc
B. Sinh sản mọc chồi và con thể con tách rời khỏi cơ thể mẹ
C. Sinh sản mọc chồi và cơ thể con dính với cơ thể mẹ
D. Sinh sản tiếp hợp
2. Đặc điểm nào sau đây là của hải quỳ
A. Các cơ thể bám vào nhau hình thành tập đoàn.
B. Có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa
C. Di chuyển cơ thể theo phương thức lộn đầu
D. Cơ thể có hình dù
3. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là
A. Tái sinh
B. Thụ tinh
C. Mọc chồi
D. Tái sinh và mọc chồi
chồi mọc ra từ đâu của cây mẹ
chồi mọc ra từ thân, rễ, lá của cây mẹ.
Học tốt
Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên cây mía?
A.Thân
B.Lá
C.Nách lá