hãy phân tích sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật!
hãy phân tích sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật!
ai trả lời đầu tiên và thêm 5 bạn nữa thì mình cho 2 tick nha
tế bào thực vật có thành tế bào dày và chắc, không bào có kích thước lớn, có chất diệp lục,không có trung tử, chất dự trữ là tinh bột và dầu,trong môi trường nhược trương thì trương ra chú không vỡ.
Tế bào động vật không có những đặc điểm trên.
Tại sao một số cây vào mùa đông lai dụng hết lá me vẫn sống được?
- Vào mùa đông cây rụng lá chủ yếu để giảm sự thoát hơi nước qua lá do lượng nước cây hút được từ dễ mùa này ít.
- Dù mất lá không thể tiếp tục quá trình quang hợp nhưng rễ cây vẫn còn thực hiện các chức năng cơ bản giúp cây vẫn có chất dinh dưỡng cung cấp nên cây không bị chết đi.
Tại sao một số cây vào mùa đông rụng hết lá mà vẫn sống được? VIẾT LẠI CÂU HỎI
bằng cách nào sử dụng rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng
băm nhỏ và trộn đều với đất trước khi bón cho cây trồng
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà ko có trong tế bào động vật ? Nhờ yếu tố nào mà lục lạp thực hiện đc chức năng quang hợp?
Thành phần có trong tế bào động vật mà không có trong tế bào động vật: thành tế bào, lục lạp.
Lục lạp thực hiện được chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.
Tham khảo
➢Giống nhau:Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
...
➢Khác nhau:Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. | Kích thước lớn hơn. |
Ko có khung xương định hình tế bào. | Có khung xương định hình tế bào. |
➢Thành tế bào của chúng chủ yếu bao gồm cellulose. Ngược lại, tế bào động vật có hình dạng tròn, không đều do không có thành tế bào. Các sự khác biệt chính giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật bao gồm thành tế bào và lục lạp trong khi tế bào động vật thiếu thành tế bào và lục lạp.
➢Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp vì nó mang sắc tố quang hợp (diệp lục) có khả năng hấp thụ ánh sáng để toonhr hợp nên chất hữu cơ.
tham khảo
lục lạp, thành tế bào thuộc tế bào thục vật
tế bào nhân sơ Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi | tế bào nhân thực
Không có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi |
Chưa có nhân hoàn chỉnh, là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc. | Nhân được bao bọc bởi lớp màng,bên trong có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ. |
Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc. | Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc. |
Không có khung xương định hình tế bào. | Có khung xương định hình tế bào. |
Bào quan có Ribôxôm | Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,… |
Cây cà rốt là biến dạng của rễ nào
Giúp mk với ạ
Cấu tạo của ốc sên :
tham khảo nha
Cấu tạo của ốc sên :- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần). - Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.
TK#
- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).
- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.
Cấu tạo ốc sên : vỏ ốc , đỉnh vỏ, tua đầu , tua miệng , thân , chân, lỗ miệng , lỗ thở , mắt , vong xoắn vỏ , mặt trong vòng xoắn , vòng xoắn cuối , lớp xà cừ và lớp sừng
nêu cấu tạo của đại não
Cấu tạo của đại não: -gồm hai nửa phải và trái nối với nhau bằng thể trai. ... mỗi bán cầu có ba nếp nhăn lớn chia mặt ngoài bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy thái dương và thùy chẩm. phần lớn chất xám tập trung ở bề mặt bán cầu đại não tạo thành vỏ não.
*Cấu tạo của đại não: -gồm hai nửa phải và trái nối với nhau bằng thể trai. ... mỗi bán cầu có ba nếp nhăn lớn chia mặt ngoài bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy thái dương và thùy chẩm. phần lớn chất xám tập trung ở bề mặt bán cầu đại não tạo thành vỏ não.
tham khảo
Cấu tạo ngoài:
- Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa
- Bề mặt của đại não được phủ bởi 1 lớp chất xám làm thành vỏ não
- Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não nơi chứa thân noron lên tới 2300-2500cm2
- Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe.
- Vỏ não chỉ dày khoảng 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp
- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy.
- Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh
- Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương
- Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Cấu tạo ngoài:
- Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân nền
- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não với nhau
- Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống
- Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống
đặc điểm chung của thực vật hạt kín
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm chung như sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. ... Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn phát triển.
+ Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn).
+ Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có đặc điểm chung là:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt được vỏ quả bao bọc kín
+ Có môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hoá nhất
nhiêm vụ chính của sinh học
bạn tk nhé học lâu quá thỉnh thoảng quên
Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng đề sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như Thực vật học.
nhiệm vụ chính là nghiên cứu về các đặc điểm cấu tạo các điều kiện sống của thực vật động vật và với con người nhằm phục vụ cho cuộc sống
Sinh học giúp các sinh vật đều có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người. Giúp ta tìm những sinh vật có lợi để cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm và nhiều loại sản phẩm khác cho con người.